Tìm kiếm: Vua-Tự-Đức
Từ thời vua Minh Mạng trở đi, các vua kế vị sau đều không lập vợ mình ngôi Hoàng hậu khi tại vị, trừ trường hợp bà Hoàng hậu Nam Phương thời vua Bảo Đại. Tại sao lại như vậy.
Nhận được thông tin loại sâm Bố Chính-sâm quý tiến vua phát hiện mọc tự nhiên trên núi Chóp Chài (xã Quảng Thạch, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình), chúng tôi quyết định thượng sơn bắt đầu một hành trình tìm sâm nơi vùng đất Trung Thuần đầy huyền tích về giá trị lịch sử, văn hóa.
Danh thần Trương Đăng Quế nổi tiếng là vị quan thanh liêm, chính trực, được cả ba đời vua nhà Nguyễn trọng dụng.
Theo sách 'Khoa bảng Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình', Hà Tĩnh là một trong những đất học nổi tiếng trong suốt chiều dài lịch sử. Đây là quê hương của hàng trăm khoa bảng trong lịch sử phong kiến Việt Nam.
Trong lịch sử nước ta, có những đời vua rất nghiêm khắc trong việc chống tham nhũng, trong đó phải kể đến đời vua Lê Thánh Tông với bộ luật Hồng Đức và thời nhà Nguyễn với bộ luật Gia Long. Đặc biệt, đời vua Lê Thánh Tông được ghi nhận là thời kỳ 'ngủ đêm mọi nhà không phải đóng cửa'.
Dù sống dưới chế độ phong kiến, một số phụ nữ Việt nhờ đức hiếu học đã chiếm lĩnh được tri thức đương thời, để lại tiếng thơm muôn đời.
Chùa Cầu không chỉ là linh hồn của người dân phố cổ Hội An mà trên hết là địa chỉ tâm linh với những câu chuyện kỳ bí suốt bao đời nay.
DNVN - Theo sách “Đại Việt sử ký toàn thư”, trong số các vị vua nhà Trần, Trần Nhân Tông nổi trội hơn cả về tài văn thơ. Vua Trần Nhân Tông không chỉ là nhà phật pháp lớn, được suy tôn là phật hoàng. Ông còn là nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc.
Trong 108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc, Đại Đao Quan Thắng chính là võ tướng có thứ hạng cao nhất, ngồi ghế thứ năm, chỉ dưới Đại đầu lĩnh Tống Giang, phó chủ trại Lư Tuấn Nghĩa, Quân sư Ngô Dụng và chuyên gia phép thuật Công Tôn Thắng.
Từ Hiếu là một ngôi chùa được xếp vào hàng "danh lam cổ tự" nổi tiếng của xứ Huế. Vị hòa thượng khai mở ngôi chùa nay và ngay cả tên chùa đều gắn với một câu chuyện hiếu nghĩa rất cảm động.
Vào năm 1854, vua Tự Đức ra lệnh xử tử 17 viên quan nhận hối lộ của thương nhân nước ngoài. Đây là vụ đưa hối lộ lớn nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam được sử sách ghi lại.
Theo sách "Chín đời chúa mười ba đời vua triều Nguyễn", Dục Đức là vua thứ 5 của triều Nguyễn. Ông là người kế vị ngai vàng sau khi vua Tự Đức băng hà năm 1883.
Giỏi thơ phú, có tới 103 vợ nhưng do mắc bệnh từ nhỏ, thân thể vua Tự Đức yết ớt, không thể sinh con. Đến cuối đời, vua không có con nối dõi, phải tự lập bia một cho mình
Được xây dựng vào năm Canh Thìn 1820, Đình Thắng Tam là ngôi đình cổ nổi tiếng bậc nhất của TP Vũng Tàu.
DNVN - Nghi Thiên Chương Hoàng Hậu (Từ Dũ, Từ Dụ) được lịch sử ghi nhận là bà hoàng sống thọ nhất trong số các bà hoàng của chế độ phong kiến Việt Nam. Theo Cổng thông tin Du lịch Thừa Thiên - Huế, bà sống thọ 100 tuổi (có sách ghi 92 tuổi), trải qua 10 đời vua triều Nguyễn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo