Tìm kiếm: Võ-Hậu
Cô đơn giữa quyền lực là cái giá phải trả của các vị đế vương.
Trong lúc Võ Tắc Thiên vì đam mê nhục dục mà có phần lơ là triều chính, chỉ mình Địch Nhân Kiệt dám lên tiếng khuyên bà “cai” chuyện phòng the. Vì đâu ông dám “to gan” đến vậy.
Là một nam nhân được Võ Tắc Thiên hết mực sủng ái, thế nhưng đến cuối đời, Tiết Hoài Nghĩa lại phải nhận kết cục thảm hại.
Chỉ vì không vừa mắt thông gia, Võ Tắc Thiên đã dùng nhiều thủ đoạn để trừ khử người con dâu có xuất thân không hợp ý mình.
Cuồng tín vào “thần dược”, đường Cao Tông Lý Trị đã chết vị trúng độc, tạo điều kiện thuận lợi cho Võ Tắc Thiên lên trị vì thiên hạ.
Nếu bạn muốn có được những thứ mà người khác không có thì phải dám làm những điều người khác không dám làm.
Sự thực là một số màn cung đấu trên các bộ phim cổ trang còn nhẹ nhàng và nhân văn hơn nhiều so với những cuộc chiến chốn thâm cung khốc liệt, đẫm máu ngoài đời thật.
Câu chuyện trộm vợ của vua cha nổi tiếng nhất có lẽ là chuyện của Hoàng đế Đường Cao Tông Lý Trị và người mẹ kế bị Lý Trị chiếm đoạt không ai khác chính là vị nữ hoàng nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc - Võ Tắc Thiên.
Sử sách ghi chép lại, vào năm 14 tuổi, người con gái Võ Chiêu nhập cung đã ngay lập tức được phong làm tài nhân, ngày đêm được hoàng đế Đường Thái Tông sủng hạnh. Võ Tắc Thiên không chỉ có tài năng lãnh đạo vượt xa nam nhân thời bấy giờ mà còn sở hữu nhan sắc cực kỳ phi phàm.
Võ Tắc Thiên là vị nữ hoàng đế duy nhất Trung Quốc. Bà không chỉ thể hiện sự tham lam trên chính trường mà cả trong cả đời sống tình dục.
Thái Bình công chúa được coi là người có nhiều tham vọng chính trị và nhiều mưu mô giống mẹ, nhưng bà không thể xưng danh hoàng đế.
Những hoàng đế được đánh giá là kẻ bạo chúa khét tiếng trong việc giết hại quá nhiều người vì mục đích riêng.
Truyện kể về Đường Cao Tông Lý Trị (628 - 683) quá đắm đuối ái tình với Võ Tắc Thiên mà để nhà Đường rơi vào tay nhà Chu.
Lý Hiển 2 lần đăng cơ sau nhiều biến loạn, thoát được móng vuốt của mẹ đẻ nhưng rồi cuối cùng, ông vua này vẫn chết dưới tay vợ và con gái.
Lẽ ra, bà phải ở lại Cảm Nghiệp tự nhưng chính thái tử Lý Trị là con của vua Đường Thái Tông đã đưa bà trở về cung và tạo cơ duyên cho bà thành nữ hoàng đế quyền lực và duy nhất trong lịch sử.
End of content
Không có tin nào tiếp theo