Tìm kiếm: Vùng-nguyên-liệu
Gần đây, kết quả xuất khẩu tôm có dấu hiệu hồi phục. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia nhận định, kim ngạch xuất khẩu khó đạt được như năm 2022.
Chia sẻ kinh nghiệm, đề xuất những giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động sản xuất nông nghiệp, nhiều nông dân xuất sắc cho biết, việc tiếp cận nguồn vốn là 1 trong những khó khăn đối với các hợp tác xã nông nghiệp. Nhiều ý kiến cho rằng, yếu tố quan trọng để phát triển kinh tế nông nghiệp là cần thay đổi tư duy để thích hợp với các yêu cầu hội nhập.
DNVN - Quy mô sản xuất nhỏ lẻ; nguồn vốn, năng lực hạn chế của doanh nghiệp và hợp tác xã; chính sách hỗ trợ của nhà nước chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn… là những khó khăn, vướng mắc dẫn đến liên kết chuỗi giá trị nông sản còn nhiều hạn chế ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
Kể từ khi Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đi vào thực thi, xuất khẩu hàng Việt sang nhiều thị trường trong khối CPTPP đã có sự tăng trưởng rất cao.
DNVN - Việt Nam có nhiều tiềm năng, lợi thế để phát triển dược liệu trở thành một ngành kinh tế. Tuy vậy, việc phát triển cây dược liệu vẫn mang tính tự phát, “mạnh ai nấy làm” khiến kim ngạch xuất khẩu còn ở mức thấp.
Phát triển cụm liên kết doanh nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm có vai trò quan trọng trong nền kinh tế xã hội vùng trung du miền núi Bắc Bộ.
DNVN - Phát biểu khai mạc hội thảo khoa học “Giải pháp công nghệ trong nông nghiệp thông minh”, chiều ngày 25/9, TS Lê Xuân Rao - Chủ tịch Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội (Liên hiệp Hội Hà Nội) cho rằng, dù tiềm năng rất lớn nhưng đến nay Hà Nội chưa đạt được các chỉ tiêu về ứng dụng công nghệ nông nghiệp thông minh.
Với vị trí láng giềng gần gũi, Việt Nam và Trung Quốc là hai quốc gia láng giềng có mối quan hệ lâu đời; trong đó, hợp tác kinh tế, thương mại và đầu tư phát triển mạnh mẽ.
Mỹ, Bangladesh, Israel… mở cửa thị trường với trái dừa tươi Việt Nam; Nhật Bản, Hàn Quốc không còn bị hạn ngạch. Nhiều khả năng thời gian tới trái dừa cũng sẽ được xuất khẩu chính ngạch sang thị trường Trung Quốc.
Ngày 14/9, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang ký Quyết định số 1058/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển ngành nghề nông thôn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
DNVN - Hơn 700 gian hàng của hơn 400 doanh nghiệp đến từ 32 tỉnh, thành trên cả nước, trưng bày các sản phẩm đặc trưng các vùng miền, đặc sản địa phương, sản phẩm OCOP… tại Festival Nông sản Việt Nam - Vĩnh Long 2023.
Việc phát hiện ra loại tía tô bản địa Tả Phìn (Sa Pa, Lào Cai) có chất lượng vượt trội so với các loại tía tô được trồng ở vùng thấp do điều kiện đặc biệt về khí hậu thổ nhưỡng đã thôi thúc chị Trần Anh Xuân (thôn Sả Séng, xã tả Phìn) mạnh dạn thành lập Hợp tác xã Sapa Secrets.
DNVN - Chỉ còn hơn 1 năm nữa, quy định không gây mất rừng của châu Âu (Dự luật EUDR) sẽ được thực thi. Đây là thách thức nhưng cũng là "cơ hội vàng" để ngành cà phê Việt Nam bứt phá.
DNVN - Là doanh nghiệp Lâm Đồng đi đầu trong việc đưa món ăn dân dã, bình dị như khoai lang chinh phục thị trường Nhật Bản, ông Nguyễn Duy Đa – Chủ tịch HĐQT kiêm Giám đốc Công ty CP Viên Sơn, cho rằng, để bước chân vào thị trường này, người sản xuất phải có chữ "tín" lẫn chữ "tâm" và phải đặt chất lượng sản phẩm lên hàng đầu.
Công ty TNHH Đầu tư thương mại Tiến Ngân vừa phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hòa Bình tổ chức lễ xuất lô hàng 17,3 tấn mía tươi sang Mỹ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo