Tìm kiếm: Vĩnh-Lạc
DNVN - Lợi dụng quen biết và sự tin tưởng, Nguyễn Thị Thu Trang (SN 1986), ngụ thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang nhiều lần hỏi vay nạn nhân với tổng số tiền hơn 20 tỷ đồng rồi mất khả năng thanh toán.
Tử Cấm Thành mùa đông băng tuyết lạnh giá, để sưởi ấm cho hoàng đế và phi tần thì người ta đã xây dựng một hệ thống sưởi ngầm dưới lòng đất.
Nhiều người nói rằng “không khí tà ác” trong Tử Cấm Thành quá mạnh nên phải đóng cửa vào lúc 5 giờ tối, và hàng năm phải dùng 60 tấn tiết lợn để trấn áp tà ma. Vậy sự thật là gì.
Tử Cấm Thành là hoàng cung của hai triều Minh, Thanh nhưng các hoàng đế triều Thanh như Khang Hy, Ung Chính hay Càn Long, đều không thích sống ở đây.
Khổng Minh không phải cái tên duy nhất để lại tiếng thơm vì tài "đa mưu túc trí" trong lịch sử Trung Quốc.
Ngoài Tần Thủy Hoàng ra, 3 hoàng đế Trung Hoa còn lại được nhắc tên ở đây là những ai?
Tử Cấm Thành có diện tích rộng lớn nhưng lại không có một cây xanh nào được trồng, nguyên nhân lớn nhất là nhằm bảo đảm sự an toàn của hoàng đế.
Tử Cấm Thành là nơi ẩn chứa vô vàn bí mật của 2 triều đại Minh, Thanh. Cho đến nay, nơi này vẫn có những hiện tượng kỳ bí chưa thể lý giải.
Thời xưa không có lò sưởi, hoàng đế Trung Quốc sống trong Tử Cấm Thành làm sao có thể tránh được cái lạnh là câu hỏi được hậu thế quan tâm. Ít ai biết rằng, ngoài lò than, dưới cung điện còn có hệ thống sưởi ấm được xây riêng.
Công việc đạo mộ hay còn gọi là trộm mộ được xem là một trong những hành động khá huyền bí trong các quyển tiểu thuyết Trung Quốc. Đồng thời cũng thường được chuyển thể thành phim bởi có nhiều tình tiết bí ẩn.
Vào năm 1421 sau Công Nguyên, một vụ án khủng khiếp đã xảy ra trong hậu cung của Hoàng đế Vĩnh Lạc (hay còn gọi là Minh Thành Tổ Chu Đệ) và nguyên nhân của vụ án này liên quan đến cái chết vô tình của một phi tần mà Hoàng đế sủng ái.
Những bí ẩn trong Tứ Cấm Thành xứ Trung vẫn luôn khiến nhiều người phải tò mò, tìm hiểu.
Dù tài giỏi, si tình, đưa đất nước phát triển vượt bậc nhưng những công lao của vị vua này không thể làm lu mờ những tội ác động trời mà ông gây ra.
Tử Cấm Thành (còn gọi là Cố Cung) được xây dựng từ năm 1406 đến 1420, là nơi sinh sống của các vị hoàng đế Trung Quốc thời phong kiến. Tuy đã hơn 600 năm trôi qua, Tử Cấm Thành không hề bị mối mọt. Hiện nay, nơi đây trở thành một bảo tàng và địa điểm tham quan có giá trị lịch sử rất lớn đối với Trung Quốc.
Cả ba vị hoàng đế nổi tiếng của nhà Thanh là Khang Hi, Ung Chính và Càn Long đều không thích ở trong Tử Cấm Thành. Nguyên nhân hóa ra rất thực tế và thuyết phục.
End of content
Không có tin nào tiếp theo