Tìm kiếm: Vũ-Tiến-Lộc
“Trong thực tế, người dân, doanh nghiệp đang sợ thông tư hơn luật, hơn nghị định vì thông tư đang hạn chế quyền và tăng thêm nghĩa vụ cho họ. Luật ở trên giời, thông tư thì dưới đất”- Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) Vũ Tiến Lộc phát biểu trong phiên Quốc hội thảo luận Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật sáng nay (27.11).
Chủ nhiều doanh nghiệp cho biết hiện mức thu nhập thực tế của người lao động đã cao hơn lương tối thiểu, việc tăng vào đầu năm tới chủ yếu tác động lên các khoản chi phí bảo hiểm.
Thế này là ”râu ông nọ cắm cằm bà kia” mất rồi, Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) Vũ Tiến Lộc ví von khi góp ý dự thảo Luật Doanh nghiệp tại phiên thảo luận chiều 10/11 của Quốc hội.
Nếu luật cũ tiếp cận theo cơ chế "chọn - cho" thì luật sửa đổi sẽ chấm dứt cảnh DN, người dân phải đi "xin" đầu tư, sẽ không còn cảnh "thích thì được cho, không thích thì không cho" - Bộ trưởng KH-ĐT nói tại phiên họp QH sáng nay về dự thảo luật Đầu tư (sửa đổi).
Câu chuyện về con ốc vít đã động chạm đến lòng tự ái của các nhà sản xuất, mặc dù Việt Nam làm được nhưng chưa có hiệu quả kinh tế. Vậy làm thế nào để hiện thực hóa giấc mơ về những sản phẩm đẳng cấp quốc tế làm nên tên tuổi Việt Nam?
Câu chuyện về con ốc vít đã động chạm đến lòng tự ái của các nhà sản xuất, mặc dù Việt Nam làm được nhưng chưa có hiệu quả kinh tế. Vậy làm thế nào để hiện thực hóa giấc mơ về những sản phẩm đẳng cấp quốc tế làm nên tên tuổi Việt Nam?
Nếu không có một nền tảng công nghệ vững chắc để hình thành các doanh nghiệp mạnh, nền kinh tế Việt Nam khó có thể vượt qua khỏi bẫy thu nhập trung bình và vươn lên phát triển bền vững.
Theo các chuyên gia kinh tế, để doanh nghiệp (DN) Việt Nam tham gia chuỗi sản xuất toàn cầu, thậm chí tạo ra sản phẩm mang thương hiệu Việt, trước tiên cần xác định mình là ai và đang ở đâu; nếu thế mạnh là sản xuất bao bì hãy để thế giới nói tới bao bì sẽ tìm tới các nhà cung ứng Việt.
Sáng 1/11, tại Hà Nội, Báo Diễn đàn Doanh nghiệp đã tổ chức Diễn đàn “Đẳng cấp quốc tế - Lời giải cho Sản phẩm Việt” nhằm tạo ra cái nhìn đa chiều về sản phẩm và doanh nghiệp Việt, đồng thời tìm ra giải pháp cũng như định hướng đúng đắn việc phát triển các sản phẩm thương hiệu Việt sánh ngang với quốc tế trong giai đoạn hội nhập.
Trong tiến trình hội nhập mạnh mẽ với thế giới, áp lực đối với nữ doanh nhân ngày càng lớn. Tuy nhiên, theo Thứ trưởng Bộ Công Thương Hồ Thị Kim Thoa, mặc dù còn nhiều khó khăn nhưng đáng mừng là ở nước ta đã hình thành một đội ngũ nữ doanh nhân năng động, dám nghĩ, dám làm để phát triển doanh nghiệp ngày càng lớn mạnh.
Mục tiêu phát triển giới doanh nhân Việt không phải có được một vài tên tuổi giàu nhất thế giới mà hàng triệu doanh nhân có thể thâm nhập thị trường toàn cầu.
Từ chỗ phát triển ồ ạt, có phần dễ dàng như "đi trảy hội", ông Chủ tịch VCCI cho rằng công việc của doanh nhân hiện nay giống với người nông dân, phải đổ mồ hôi, sôi nước mắt trên thửa ruộng của mình.
"Trong danh sách 50 nữ doanh nhân quyền lực nhất Châu Á do Tạp chí Forbes công bố đầu năm nay thì có 03 doanh nhân nữ của Việt Nam được vinh danh. Đó là một minh chứng rõ ràng cho thấy phụ nữ Việt Nam làm kinh doanh không hề thua kém nam giới".
"Trong danh sách 50 nữ doanh nhân quyền lực nhất Châu Á do Tạp chí Forbes công bố đầu năm nay thì có 03 doanh nhân nữ của Việt Nam được vinh danh. Đó là một minh chứng rõ ràng cho thấy phụ nữ Việt Nam làm kinh doanh không hề thua kém nam giới".
“Thời điểm đó cải cách thể chế rất mạnh. Vai trò khu vực kinh tế tư nhân được đề cao. Khắp Việt Nam mang một bầu không khí đổi mới thúc đẩy nền kinh tế”, Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) Vũ Tiến Lộc nói với BizLIVE.
End of content
Không có tin nào tiếp theo