Tìm kiếm: Vương-Mãng
Lần theo mùi hương, các chuyên gia đã đến được trung tâm mộ - nơi đặt một chiếc quan tài lớn.
Tất cả các bánh vàng này được tìm thấy sau hơn 2.000 năm chôn vùi dưới đất.
Hậu cung của Hoàng đế Trung Hoa luôn có rất nhiều phụ nữ, thực ra việc thị tẩm không đúng người cũng chẳng phải là việc gì to tát. Nhưng lần thị tẩm nhầm người của vị Hoàng đế dưới đây thì quả thật rất ấn tượng.
Ngọc tỷ truyền quốc của Tần Thủy Hoàng được tạo nên từ viên ngọc quý Hòa thị bích. Đây là món bảo vật mà các vị vua chúa về sau vô cùng muốn chiếm được.
Tuy nhiên cũng vì bản thân không có con được mà vị Hoàng hậu đã làm những việc độc ác đến tận cùng, tiếng xấu để đến nhiều năm sau.
Hoàng đế là một trong số những tước vị của nguyên thủ quốc gia theo chế độ quân chủ, ý chỉ người thống trị tối cao của đế quốc.
Lý do Tần Thuỷ Hoàng đúc 12 tượng người bằng đồng là gì và về sau 12 tượng đó đã lưu lạc đến phương nào.
Những người được phong hoàng hậu thường có xuất thân danh giá, trâm anh thế phiệt. Chính vì vậy với những người con gái có xuất thân dân thường, ngôi vị kia dường như là giấc mơ không bao giờ có thể trở thành hiện thực. Thế nhưng lịch sử Trung Quốc từng ghi nhận một vị Hoàng hậu xuất thân từ nghề kỹ nữ.
Trong lịch sử nghìn năm của Trung Quốc, đằng sau thành công của nhiều nam nhân có lúc có sự xuất hiện người phụ nữ thông minh. Thậm chí có nhiều người đã giành được ngôi báu với sự hỗ trợ của người phụ nữ bên cạnh.
Người Trung Quốc thường nói “hổ dữ cũng không ăn thịt con”. Nhưng Hán Thành Đế lại giết chính con của mình để vừa lòng mỹ nhân.
Phải tới gần 3 thế kỷ sau khi bị biến thành vật lưu trữ vì nhiều động cơ khác nhau, thủ cấp của nhân vật này mới được trở về với cát bụi.
Dịch giả Trần Đình Hiến sẽ có những mổ xẻ hết sức thú vị về những "bịa đặt chết người" dưới góc độ lịch sử trong bộ tiểu thuyết nổi tiếng "Tam quốc diễn nghĩa".
Những chuyện Tào Tháo thực thi pháp luật, đả kích cường hào, nghiêm trị bọn tham nhũng, bảo đảm an ninh trật tự ở địa phương, đều như châu chấu đá xe, trứng chọi với đá (theo cách gọi ngày nay như thể một mình chống lại mafia).
Minh Đức Mã hoàng nổi danh thiên cổ là hiền đức, được người đời sau coi là viên kim cương không tỳ vết của thời Đông Hán.
Phải tới gần 3 thế kỷ sau khi bị biến thành vật lưu trữ vì nhiều động cơ khác nhau, thủ cấp của nhân vật này mới được trở về với cát bụi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo