Tìm kiếm: Vốn-đăng-ký
Trong năm 2021, cả nước có 116,8 nghìn doanh nghiệp đăng ký thành lập với tổng số vốn đăng ký là 1.611,1 nghìn tỷ đồng.
DNVN - Thành phố Hà Nội sẽ tiếp tục nắm bắt thông tin, nghe ý kiến và đề xuất từ phía các hiệp hội, nhất là tiếng nói của doanh nghiệp để tập trung hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn, tập trung phục hồi cũng như tạo sự bứt phá.
Năm 2021 đã khép lại với nhiều thử thách, nhưng kết quả về kinh tế được báo chí phân tích trong tuần đã phần nào mang tới hy vọng cho năm 2022 bước vào quỹ đạo hồi phục.
Xuất nhập khẩu, chứng khoán, bất động sản... được xem là những điểm nhấn lớn nhất của kinh tế Việt Nam năm 2021.
DNVN - Theo Tổng cục Thống kê, đại dịch COVID-19 đã tác động tiêu cực đến hoạt động của doanh nghiệp. Theo đó, có gần 120.000 doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường, tăng 17,8% so với năm 2020. Bình quân một tháng có gần 10.000 doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường.
Tính đến 20/12/2021, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần, mua phần vốn góp (GVMCP) của nhà đầu tư nước ngoài đạt trên 31,15 tỷ USD.
Năm 2021, thêm một lần nữa các quốc gia trên thế giới cũng như Việt Nam phải đương đầu với những biến thể mới của virus SARS-CoV-2 với mức độ lây lan thần tốc và nguy hiểm hơn kéo theo các hệ lụy nền kinh tế suy giảm, hệ thống y tế, sức khỏe người dân bị đe dọa.
Sáng 21/12, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc dẫn đầu Đoàn cấp cao Việt Nam lên đường thăm cấp Nhà nước tới Vương quốc Campuchia theo lời mời của Quốc vương Campuchia Norodom Sihamoni.
DNVN - Vài năm gần đây, tỉnh Bình Phước trở thành cái tên được giới kinh doanh bất động sản liên tục nhắc đến, giao dịch sôi động. Điều gì làm nên sức hút của thị trường mới mẻ này?
DNVN - Ngày 17/12, tại khu công nghiệp Cái Mép (thị xã Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu), Nhà máy sản xuất Polypropylene (PP) và Kho ngầm chứa khí hóa lỏng LPG lớn nhất Đông Nam Á đã chính thức được đưa vào vận hành. Đây là dự án tiêu biểu chào mừng Kỷ niệm 30 năm ngày thành lập tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (12/8/1991-12/8/2021).
Mặc dù chịu ảnh hưởng không nhỏ từ làn sóng dịch COVID-19, nhưng các doanh nghiệp FDI vẫn đánh giá cao khả năng khôi phục kinh tế và môi trường đầu tư của Việt Nam.
Năm 2022 kinh tế vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) dự báo vẫn gặp nhiều khó khăn, thách thức trước diễn biến của dịch bệnh COVID-19. Doanh nghiệp đang dần hồi phục nhưng vẫn khó khăn nguồn lao động, tiếp cận nguồn vốn và các chính sách để phục hồi kinh tế.
Chuyến thăm nhằm tiếp tục củng cố và thúc đẩy quan hệ giữa Việt Nam với Hàn Quốc, Ấn Độ đang ở giai đoạn tốt đẹp nhất kể từ khi thiết lập quan hệ ngoại giao.
DNVN - Mặc dù 95% doanh nghiệp (DN) khu vực đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã hoạt động trở lại nhưng khó khăn lớn nhất hiện nay của các DN là thiếu hụt lao động do dịch vẫn lan rộng. Tết Nguyên đán cận kề, số người lao động có nhu cầu về quê khá lớn nên các chủ DN rất lo lắng.
“Hơn 26 tỷ USD vốn FDI rót vào Việt Nam trong 11 tháng của năm 2021, mặc dù Việt Nam ảnh hưởng nặng nề từ đại dịch Covid-19 và dự báo con số này tiếp tục tăng vào cuối năm nay” - Đây là thông tin từ Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
End of content
Không có tin nào tiếp theo