Tìm kiếm: XK-hàng-hóa
Mấu chốt thúc đẩy xuất khẩu năm 2021 là cần nhìn thẳng vào những hạn chế, tồn tại để kịp thời khắc phục và tận dụng các cơ hội đang rộng mở.
Xuất siêu 19,1 tỷ USD, mức cao nhất trong 5 năm liên tiếp xuất siêu kể từ năm 2016 là “bức tranh sáng” cho xuất khẩu của Việt Nam qua một năm đầy gian nan từ tác động của dịch Covid-19.
Ngày 16/9, có thêm một doanh nghiệp Việt xuất khẩu 296 tấn cà phê sang EU với ưu đãi thuế 0%. Việc đón đầu lợi thế theo Hiệp định EVFTA để cà phê Việt Nam thâm nhập sâu hơn vào thị trường EU là rất cần thiết trong lúc này.
Đã có 7.200 bộ C/O được cấp trong tháng đầu tiên tận dụng ưu đãi từ Hiệp định EVFTA. Tối đa hóa lợi ích từ việc giảm thuế ưu đãi bằng tuân thủ quy tắc xuất xứ là điều rất cần với các nhà xuất khẩu Việt Nam trong lúc này.
Dù đối mặt muôn vàn khó khăn do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19, xuất khẩu (XK) của Việt Nam trong 8 tháng đầu năm nay vẫn có những điểm sáng, đặc biệt là nỗ lực đáng ghi nhận trong XK của khối doanh nghiệp nội.
DNVN - Quy định về cửa khẩu NK, XK hàng hóa tạm nhập tái xuất; Phân loại xe ô tô chuyên dùng trong lĩnh vực y tế; Bãi bỏ một số VBQPPL trong lĩnh vực ngân sách nhà nước là 3 trong 4 chính sách mới nổi bật có hiệu lực cuối tháng 6/2020.
DNVN - Ấn Độ và Nepal là 2 thị trường còn nhiều tiềm năng và dư địa để các doanh nghiệp (DN) Việt Nam có thể đẩy mạnh xuất nhập khẩu và đầu tư. Những chia sẻ kinh nghiệm dưới đây của cộng đồng người Việt, doanh nhân Việt Nam tại Ấn Độ và Nepal sẽ là cẩm nang cho DN muốn đặt chân vào hai quốc gia Nam Á này.
Xuất khẩu qua sàn thương mại điện tử (TMĐT) không chỉ là giải pháp giúp các doanh nghiệp (DN) sản xuất đồ gỗ nội thất vượt qua giai đoạn khó khăn do dịch bệnh hiện nay mà còn mở ra cơ hội tăng kim ngạch, tìm kiếm nhiều bạn hàng trong tương lai.
Khi bức tranh u ám của dịch Covid-19 như cơn bĩ cực ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của Việt Nam, thì vẫn có những điểm sáng tích cực từ những nhóm ngành tỷ đô ở những thị trường xuất khẩu chủ lực.
Thương mại điện tử (TMĐT) là phương thức xuất khẩu (XK) mang lại nhiều lợi ích, nhưng không dễ tiếp cận, nhất là đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV). Đây là khẳng định của bà Nguyễn Thị Minh Thúy- Giám đốc Trung tâm Ứng dụng công nghệ thông tin xúc tiến thương mại - (Cục Xúc tiến thương mại - XTTM) - Bộ Công Thương với báo chí mới đây.
DNVN - Cục Xuất nhập khẩu (XNK), Bộ Công Thương đã có khuyến cáo, kêu gọi các doanh nghiệp và các tổ chức, liên quan trên địa bàn theo dõi sát tình hình tại khu vực cửa khẩu biên giới, hạn chế đưa hàng hóa lên biên giới, trừ trường hợp đưa lên để xuất khẩu theo hình thức chính ngạch và phía đối tác Trung Quốc có khả năng nhận hàng
Với sự hỗ trợ của ngành Công Thương Bình Dương, trong 11 tháng năm 2019, kinh tế Bình Dương tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng khá, đặc biệt có nhiều mặt hàng chủ lực của Bình Dương có giá trị xuất khẩu tăng cao như: gỗ, giày dép, dệt may, linh kiện điện tử, gốm sứ….
Sau 11 tháng đầu năm, kim ngạch xuất khẩu (XK) hàng hóa đã gần đạt mục tiêu đề ra từ đầu năm. Đặc biệt, con số 500 tỷ USD kim ngạch xuất nhập khẩu (XNK) dự kiến sẽ đạt được trong năm nay.
Việt Nam có thể nhanh chóng cải thiện năng lực cạnh tranh ở quy mô thị trường, lao động, nhưng những chỉ số cốt lõi như hạ tầng, sáng tạo, mức độ sẵn sàng về công nghệ lại là những điều đáng lo ngại và cần có thời gian.
Chuyển một container trái cây đi từ Tp.HCM đến Lạng Sơn có chi phí cao gấp nhiều lần sang Mỹ, bởi những chi phí gián tiếp trên đường như: giao thông, quản lý thị trường, an toàn thực phẩm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo