Tìm kiếm: Xe-tăng-Abrams
Dưới đây là những diễn biến chính đáng chú ý về tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 28/7/2023.
Quân đội Ukraine chịu thất bại trên mặt trận do không có khả năng tiến hành các hoạt động phối hợp quy mô lớn và phức tạp, chứ không phải do sự hỗ trợ yếu kém của NATO, mà Tổng tư lệnh quân đội Valery Zaluzhny phàn nàn. Điều này được chuyên gia Franz-Stefan Gadi nêu ra trong một bài viết cho Business Insider.
Mặc dù là một quyết định gây tranh cãị đối với xe tăng Leclerc XLR, nhưng điều này thực sự có ý nghĩa và được quyết định bởi thực tế của chiến trường hiện đại.
Tên lửa ATACMS có thể là vũ khí quan trọng để phá vỡ các trung tâm hậu cần và vận chuyển của Nga, phá hủy nguồn tiếp tế cho lực lượng Nga ở sâu trong lãnh thổ Ukraine mà Moscow đang kiểm soát, đồng thời thúc đẩy cuộc phản công của Kiev.
Xe tăng Leopard 2 do phương Tây viện trợ cho Ukraine từng tham chiến với quy mô lớn tại mặt trận Zaporizhia, nhưng gần đây chúng lại vắng bóng.
Tên lửa Kornet của Nga đã phá hủy rất nhiều phương tiện chiến đấu của Ukraine trên chiến trường và Tổng thống Putin cũng đánh giá rất cao tên lửa này.
Nhà quan sát Phillips Payson O’Brien - Giáo sư nghiên cứu chiến lược tại Đại học St. Andrews ở Scotland nhận định trên The Atlantic rằng, cuộc phản công mà quân đội Ukraine đang thực hiện là chiến dịch mà không đội quân nào muốn tiến hành. Nói theo một cách nào đó, những điều Kiev đang cố gắng thực hiện là chưa từng có tiền lệ.
Thư ký báo chí của điện Kremlin, Dmitry Peskov, cho biết một bộ phận chiến binh của công ty quân sự tư nhân Wagner sẽ được phép ký hợp đồng với Bộ Quốc phòng Nga. Bộ phận đó là những người không tham gia cuộc nổi loạn vũ trang của Wagner.
Nga tiến hành đánh phủ đầu và giăng thế trận phòng ngự kỹ càng từ rất lâu. Trong khi đó, Ukraine cố gắng phản công khi gặp nhiều yếu tố bất lợi. Chính cựu sĩ quan tình báo quân sự Mỹ cũng thừa nhận, cuộc phản công đó không có cơ thành công.
Báo 19FortyFive của Mỹ nhận định rằng xe tăng T-14 (Armata) của Nga được bảo vệ tốt hơn xe tăng Abrams X của Mỹ.
Thực địa chiến trường Ukraine đang chứng minh các vũ khí khí tài của Mỹ gặp không ít vấn đề thực tế nan giải. Nhiều phương tiện của Mỹ bộc lộ điểm yếu chết người và ưu thế kém dù sở hữu công nghệ hiện đại.
Mỹ không bao giờ nên gửi quân đến Ukraine, nhưng việc cung cấp vũ khí của Mỹ cho Kiev cần được đẩy nhanh, cựu phó tổng thống hiện là ứng cử viên tổng thống Mike Pence nói.
Xung đột Nga-Ukraine trở thành bài kiểm tra khắc nghiệt đối với những người nghĩ rằng khí tài Nga sẽ không thể sánh được với vũ khí phương Tây.
Chuyên gia quân sự Mỹ Chris Osborne đã chỉ ra loạt thế mạnh của T-14 Armata so với hầu hết xe tăng phương Tây, trong đó có Abrams.
Tên lửa chống tăng Kornet do Nga chế tạo là vũ khí được mệnh danh "sát thủ xe tăng".
End of content
Không có tin nào tiếp theo