Tìm kiếm: Xuân-Hải
Sáng 23/5, TAND TP Hà Nội tiếp tục thẩm vấn Nguyễn Đức Kiên và đồng phạm về hành vi “Cố ý làm trái quy định của nhà nước trong quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng”. “Siêu lừa” Huỳnh Thị Huyền Như cũng được triệu tập để trả lời thẩm vấn.
Hôm nay (22.5), phiên toà xét xử Bầu Kiên và đồng phạm tiếp tục diễn ra. Trong buổi sáng, HĐXX thẩm vấn bị cáo Nguyễn Đức Kiên về hành vi kinh doanh trái phép.
Sáng nay (20/5), TAND TP Hà Nội mở lại phiên xét xử sơ thẩm Nguyễn Đức Kiên (SN 1964, còn gọi bầu Kiên) và đồng phạm. Theo luật sư của bị cáo Trần Xuân Giá, nhiều khả năng ông Giá không đến dự tòa. Ấn F5 để cập nhật liên tục.
Phiên tòa xét xử sơ thẩm Nguyễn Đức Kiên (còn gọi là bầu Kiên) và các đồng phạm được diễn ra vào sáng nay (20/5). Dự kiến phiên tòa sẽ kéo dài đến ngày 6/6.
Ông Trần Xuân Giá, nguyên Bộ trưởng Bộ KH-ĐT, nguyên Chủ tịch HĐQT Ngân hàng ACB, là bị cáo duy nhất được tại ngoại do sức khỏe yếu. 8 bị cáo còn lại trong vụ án “bầu” Kiên đang bị giam giữ chờ ngày mở lại tòa.
Các luật sư đã gửi văn bản đề nghị Quốc hội giám sát quá trình giải quyết 2 vụ án Nguyễn Đức Kiên và Huỳnh Thị Huyền Như.
Ngày 30.4, Chánh án TANDTP Hà Nội Nguyễn Đức Bình cho biết, cơ quan tiến hành tố tụng vụ án Nguyễn Đức Kiên (“bầu” Kiên) và đồng phạm phạm tội: “Cố ý làm trái...”, “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản”, “Kinh doanh trái phép” và “trốn thuế” đã thay đổi biện pháp ngăn chặn đối với 4 bị cáo từ biện pháp cho tại ngoại sang biện pháp tạm giam để phục vụ công tác xét xử.
"Việc Bộ trưởng Đinh La Thăng ra quyết định tạm đình chỉ Cục trưởng Cục Đường sắt Việt Nam theo tôi là đúng, tiền đi vay nước ngoài thì vẫn do người dân đóng thuế cho nhà nước để trả nợ", ông Dân nói.
Sáng nay (16/4), TAND TP Hà Nội đưa bị cáo Nguyễn Đức Kiên và các đồng phạm ra xét xử sơ thẩm. Phiên tòa dự kiến kéo dài từ 16-29/4.
“Trong gần một giờ gặp gỡ, ông Kiên (Nguyễn Đức Kiên, còn gọi là bầu Kiên) nói nhiều hơn tất cả chúng tôi cộng lại” – ông Bùi Quang Nghiêm, một trong bốn luật sư bào chữa cho bầu Kiên trong vụ án sắp được đưa ra xét xử.
Sau vụ bầu Kiên tại ngân hàng ACB, dư luận đặc biệt quan tâm đến vai trò của ngân hàng đối với nền kinh tế và vấn đề “sân sau”. Bởi, trong khi người dân và DN không dễ tiếp cận tín dụng thì các ngân hàng lại dễ dàng đem cả nghìn tỷ đồng ủy thác đầu tư.
Phiên tòa xét xử “Nguyễn Đức Kiên và các đồng phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản, kinh doanh trái phép, trốn thuế, cố ý làm trái quy định của nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng” dự kiến sẽ bắt đầu từ ngày 17/4 tới.
Nhớ lúc ông bầu Kiên bị bắt vào ngày 20-8-2012, đồng loạt nhiều ngân hàng lên tiếng phủ nhận vai trò chi phối của ông tại đơn vị mình.
“Hiện nay kinh tế đất nước ta còn rất khó khăn nên việc đầu tư kinh phí để tổ chức đăng cai ASIAD 2019 phải tính toán kỹ, tiết kiệm. Nếu đầu tư quá lớn thì lấy tiền ở đâu để trả nợ?”, ông Hà Sỹ Đồng nói.
Từ 17 - 29/4/2014, Tòa án nhân dân TP. Hà Nội sẽ mở phiên tòa xét xử vụ đại án “bầu” Kiên. Theo cáo trạng, dàn lãnh đạo Ngân hàng ACB đã bị truy tố cùng với “bầu” Kiên vì đã chấp thuận và thực hiện chủ trương đầu tư trái với các quy định về quản lý kinh tế của Nhà nước, gây thiệt hại cho ACB khoảng 1.400 tỷ đồng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo