Tìm kiếm: Xuất-khẩu-Thủy-Sản
DNVN - Tình hình xuất khẩu sụt giảm khiến ngành hàng cá tra Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) rơi vào khó khăn, người nuôi cá càng nuôi càng lỗ trong khi doanh nghiệp (DN) bị thu hẹp sản lượng, thị trường xuất khẩu.
Giá cả thị trường trong tuần này: Giá hoa sen, quýt Úc, trứng gia cầm, tôm... đồng loạt giảm mạnh.
Sau khi giảm gần 30% trong 5 tháng, xuất khẩu thủy sản nửa cuối năm kỳ vọng vào tiêu thụ từ Mỹ, sức mua ổn định của thị trường EU và dư địa gia tăng thị phần ở Trung Quốc.
Giới phân tích cho rằng, năm 2023, các doanh nghiệp thủy sản sẽ đối mặt với nhiều khó khăn.
DNVN - Trung Quốc đã mở cửa hoàn toàn sau 3 năm thực hiện chính sách “Zero-covid”, tuy nhiên, kim ngạch xuất khẩu (XK) các sản phẩm thủy sản chủ lực của Việt Nam như cá tra, tôm sang thị trường này lại giảm mạnh so với cùng kỳ năm trước.
DNVN - Ngày 5/6, tại TP Cần Thơ đã diễn ra tọa đàm phát triển cầu nối thương mại và xuất khẩu TP Cần Thơ với Hà Lan và châu Âu.
Theo Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, cải cách hành chính trong lĩnh vực xuất nhập khẩu có thể xem như một gói hỗ trợ hiệu quả nhất và công bằng nhất cho doanh nghiệp.
DNVN - Chi phí đầu vào tăng, thị trường nhập khẩu giảm mạnh, lượng tồn kho tăng cao… đang khiến cho đa phần doanh nghiệp (DN) xuất khẩu cá ngừ đều đang hoạt động cầm chừng, rất cần sự tiếp sức từ Nhà nước.
DNVN - Những ngày qua, xuất khẩu thủy sản nước ta giảm mạnh đã tác động đến giá nguyên liệu trong nước giảm theo và khó tiêu thụ, trong khi sản lượng tới kỳ thu hoạch cứ ngày càng tăng khiến người dân nuôi tôm, cá ở miền Tây vô cùng lo lắng.
Thay vì đặt kế hoạch tăng trưởng 20 - 30% như các năm trước, tất cả ngân hàng đều điều chỉnh kế hoạch năm 2023.
Biến động thị trường và giá cả đầu vào tăng cao đang tác động mạnh đến hoạt động của ngành thủy sản Việt Nam.
Thủ tướng Chính phủ giao NHNN Việt Nam nghiên cứu, đề xuất gói tín dụng 10.000 tỷ đồng để hỗ trợ cho doanh nghiệp ngành sản xuất, chế biến lâm sản và thủy sản.
Bộ Công Thương kỳ vọng những dấu hiệu tích cực của thị trường xuất khẩu sẽ sớm trở lại trong nửa cuối năm.
DNVN - Trong kịch bản ứng phó với biến đổi khí hậu và nước biển dâng thì mô hình “con tôm ôm cây lúa” ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) được ưu tiên phát triển, nhằm thích ứng với điều kiện xâm nhập mặn. Mô hình này đã được nhận diện là mô hình thủy sản bền vững, có hiệu quả kinh tế và hạn chế rủi ro…
DNVN - Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) dự báo, trong các quý tiếp theo của năm 2023, Trung Quốc sẽ trở thành thị trường nhập khẩu lớn nhất của thủy sản Việt Nam, đồng thời, cũng tạo áp lực cạnh tranh gay gắt nhất.
End of content
Không có tin nào tiếp theo