Tìm kiếm: Xuất-khẩu-Thủy-sản
Theo Tổng cục Thủy sản, trong 6 tháng đầu năm, giá trị sản xuất ngành thủy sản tăng 6,5% so với nửa đầu năm trước, tổng sản lượng thủy sản thu hoạch đạt 3,77 triệu tấn, tăng 6% so với cùng kỳ năm 2018.
Tính đến hết tháng 5/2019, xuất khẩu tôm bao bột từ Việt Nam sang Mỹ đạt 4.281 tấn, trị giá 30,9 triệu USD, tăng 53% về lượng và 48% về giá trị so với cùng kỳ năm 2018.
6 tháng cuối năm nay, xuất khẩu sang Liên minh châu Âu (EU) có thể khả quan hơn nhờ Hiệp định EVFTA vừa được ký kết, nhưng vẫn còn một số lo ngại liên quan tới IUU và thị trường Trung Quốc.
DNVN - Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Phùng Đức Tiến nhận định, 6 tháng đầu năm ngành thủy sản đạt được những kết quả đáng khích lệ, song 6 tháng cuối năm 2019, ngành thủy sản đứng trước 3 vấn đề lớn đòi hỏi cần có quyết tâm cao, cần có kế hoạch hành động cụ thể.
Gần 6 tháng sau khi Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực với Việt Nam, những kết quả tích cực bước đầu đối với ngành thủy sản nói chung, tôm và cá tra nói riêng đã được minh chứng.
VASEP dự báo, sau khi Hiệp định EVFTA có hiệu lực, xuất khẩu cá tra của Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội tăng trưởng hơn nữa.
Hoạt động xuất khẩu thủy sản còn gặp rất nhiều khó khăn, trực tiếp đe dọa mục tiêu tăng trưởng bền vững của ngành hàng tỷ USD này và cần sớm có giải pháp tháo gỡ.
Theo VASEP, 4 tháng đầu năm 2019 xuất khẩu thủy sản Việt Nam tăng trưởng âm, chỉ đạt 2,43 tỉ USD (giảm 1,3% so với cùng kỳ năm 2018).
Trung Quốc là một thị trường lớn nhập khẩu các sản phẩm của nông sản Việt Nam, trong đó các loại hoa quả như vải, xoài chiếm ưu thế. Gần đây giá hoa quả nội địa Trung Quốc bỗng tăng cao khiến nhiều người dân ở đây dành sự quan tâm cho các nông sản nhập khẩu của các nước Đông Nam Á, đặc biệt là Việt Nam.
Tôm là một trong những sản phẩm có thế mạnh nhất hiện nay, đã xuất khẩu tới 65 thị trường, trong đó EU là thị trường tôm lớn nhất của Việt Nam. Xuất khẩu tôm các loại năm 2018 đạt hơn 300 ngàn tấn mang về giá trị xuất khẩu trên 3,35 tỷ USD.
Tính trong 4 tháng đầu năm 2019, xuất khẩu thủy sản Việt Nam tăng trưởng âm, chỉ đạt 2,43 tỉ USD, giảm nhẹ so với cùng kỳ năm 2018.
Tình hình xuất khẩu tôm Việt Nam sau Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực từ đầu năm 2019.
Sản phẩm cá tra, cá basa là mặt hàng thủy sản xuất khẩu sẽ được hưởng thuế 0% vào năm thứ 3 kể từ khi Hiệp định CPTPP có hiệu lực.
Tôm là một trong những sản phẩm có thế mạnh nhất hiện nay, đã xuất khẩu tới 65 thị trường, trong đó EU là thị trường tôm lớn nhất của Việt Nam. Xuất khẩu tôm các loại năm 2018 đạt hơn 300 ngàn tấn mang về giá trị xuất khẩu trên 3,35 tỷ USD.
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực lợi ích của hiệp định đối với xuất khẩu tôm Việt Nam tuy chưa nhiều nhưng được đánh giá là yếu tố hỗ trợ cần thiết, giúp hoàn thiện những điểm mà các Hiệp định song phương, đa phương trước đó chưa có.
End of content
Không có tin nào tiếp theo