Tìm kiếm: Xuất-khẩu-cà-phê
Thông tư 08/2013/TT-BCT của Bộ Công Thương sẽ có hiệu lực từ 7/6/2013, trong đó quy định doanh nghiệp FDI không được tổ chức mạng lưới mua gom hàng hóa tại Việt Nam để xuất khẩu. Thông tư hướng đến việc ngăn chặn doanh nghiệp FDI lách luật, tranh mua tranh bán và thao túng thị trường...
Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, xuất khẩu cà phê của nước ta trong tháng 4-2013 đạt kim ngạch 243,36 triệu USD với 110.818 tấn, giảm 29,8% về lượng và 31,2% về giá trị so với tháng 3.
Chính sách của Nhà nước Việt Nam từ 6 năm qua đã nói rõ doanh nghiệp nước ngoài không được “đụng” vào vùng nguyên liệu mà phải thông qua doanh nghiệp VN. Thế nhưng họ vẫn lấn sân và có nguy cơ thâu tóm vùng nguyên liệu nông sản.
Theo Phó Thống đốc NHNN Đào Minh Tú, các TCTD trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk cần lưu ý đến vấn đề cơ cấu lại nợ, tiếp tục hạ lãi suất góp phần tháo gỡ khó khăn cho DN. Đặc biệt là xây dựng được chiến lược vốn cho cây cà phê cũng như cung ứng vốn cho các cây công nghiệp khác ở lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn.
Hiện điều thô ở Bình Phước, Đồng Nai - hai tỉnh có diện tích trồng điều lớn nhất cả nước - đang được các doanh nghiệp mua với giá trên 30.000 đồng/kg, tăng khoảng 7.000 đồng. Còn giá cà phê tại Tây Nguyên đã đạt mức cao nhất kể từ tháng 9-2011.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cho biết, xuất khẩu các mặt hàng nông lâm thủy sản vẫn giữ được đà tăng trưởng ngay trong tháng đầu năm 2013. Trong số các mặt hàng nông sản chủ yếu thì cà phê và tiêu là hai mặt hàng có sự tăng trưởng mạnh cả về lượng và giá trị xuất khẩu.
Mùa thu hoạch cà phê tại 5 tỉnh Tây Nguyên đã sắp kết thúc nhưng các nhà vườn lại đứng trước hàng loạt nỗi lo. Từ giá cả, thời tiết thất thường, cây giống và cả cách chăm bón cho vụ tới.
Thương hiệu nhiều nông sản Việt Nam rất mờ nhạt trên thị trường trong và ngoài nước, khiến năng lực cạnh tranh yếu.
Chiều 4/12, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và Đoàn đại biểu Quốc hội Thành phố Hải Phòng tiếp xúc cử tri quận Hồng Bàng. Sau khi nghe ý kiến cử tri, Thủ tướng nhấn mạnh kiên quyết loại bỏ lợi ích nhóm đi ngược lại với lợi ích quốc gia.
Thị trường cà phê xuất khẩu của Việt Nam mấy ngày qua giao dịch chậm chạp do các nhà xuất khẩu muốn bán hàng với giá cao mà khách mua thì “chẳng đi đâu mà vội” vì hàng tồn kho còn nhiều.
Trước những bất cập của thị trường và sự cạnh tranh gay gắt của các doanh nghiệp nước ngoài, cần sớm có các biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp cà phê trong nước nâng cao hiệu quả hoạt động.
Nửa cuối năm 2012, hai mặt hàng nông sản của Việt Nam là cà phê, gạo đã lần lượt vươn lên vị trí số 1 thế giới về xuất khẩu. Tuy nhiên, để sự hiện diện này thể hiện đúng tầm vóc cả về chất và lượng, còn nhiều việc phải làm.
Cơ chế, chính sách phù hợp, nguồn vốn tốt sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu cà phê.
Doanh nghiệp không mừng trước thông tin, Việt Nam đã vượt Brazil để trở thành nước xuất khẩu cà phê số một thế giới, vừa được Tổ chức Cà phê Quốc tế (ICO) xác nhận.
Để chủ động điều tiết lượng cà phê bán ra có giá tốt trong niên vụ mới 2012-2013, Hiệp hội Cà phê - Ca cao Việt Nam (Vicofa) đã chính thức đề nghị Chính phủ và các ngân hàng sớm hỗ trợ tạm trữ 300.000 tấn cà phê.
End of content
Không có tin nào tiếp theo