Tìm kiếm: Xuất-khẩu-của-Việt-Nam
DNVN - Gần đây, các doanh nghiệp Việt Nam đối mặt với ngày càng nhiều khó khăn, thách thức khi xuất khẩu sang thị trường Mỹ. Trong đó, đáng chú ý là rủi ro về phòng vệ thương mại và phương thức thanh toán.
Khi “vòng xoáy” bất ổn địa chính trị có nguy cơ lan rộng, các định chế toàn cầu và các Chính phủ đang nỗ lực tìm giải pháp nhằm vực dậy nền kinh tế, giữ cho chuỗi cung ứng không bị gián đoạn và lạm phát tiếp tục đi xuống. Tuy nhiên, nền kinh tế Việt Nam thể hiện sức bền mạnh mẽ, nhưng vẫn cần có sự chuẩn bị tốt nhất, để giữ vững đà tăng trưởng.
Kinh tế Việt Nam đang có nhiều dấu hiệu tích cực là nội dung được nhiều cơ quan báo chí quốc tế ghi nhận.
DNVN - Trong bối cảnh xuất khẩu thuỷ sản sang Mỹ còn rất nhiều thách thức, doanh nghiệp Việt Nam cần hướng đến các sản phẩm chế biến sâu để nâng cao khả năng cạnh tranh so với hàng của Ecuador, Ấn Độ khi các sản phẩm chế biến của hai quốc gia này còn hạn chế.
DNVN - Từ những vấn đề còn phát sinh, ngư dân, doanh nghiệp cần nỗ lực nhiều hơn nữa để bảo đảm việc triển khai, thực hiện các giải pháp chống đánh bắt thuỷ hải sản không hợp pháp, không khai báo và không theo quy định (IUU) tốt trên thực tế, chứ không chỉ tốt trên văn bản.
Vượt qua những cơn gió ngược bởi tác động từ vòng xoáy kinh tế thế giới, xuất khẩu Việt Nam đã có những tín hiệu tích cực và dự báo sẽ tiếp tục khởi sắc.
DNVN - Sau 3 năm thực thi hiệp định EVFTA, xuất khẩu của Việt Nam sang EU đã phục hồi mạnh, đặc biệt trong hai năm đầu, từ mức giảm 1,8% năm 2020 lên tăng trưởng 14,2% năm 2021 và 16,8% năm 2022.
DNVN - Sau 5 năm thực thi CPTPP, Canada được coi là thị trường “tỷ đô” của Việt Nam với tốc độ tăng trưởng xuất khẩu cao nhất trong nhóm các nước thành viên CPTPP.
DNVN - Để thúc đẩy tăng trưởng xuất khẩu, các doanh nghiệp cần tiếp cận các thị trường mới và các cửa hàng bán lẻ ở các quốc gia mục tiêu khác nhau để tìm hiểu về nhu cầu của từng thị trường địa phương. Chú trọng các yêu cầu về chất lượng và cấu trúc thị trường.
VinaCapital kỳ vọng tăng trưởng GDP của Việt Nam sẽ phục hồi lên 6,5% trong năm 2024 nhờ sự phục hồi về xuất khẩu.
DNVN - Sau gần 5 năm thực thi Hiệp định Ðối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), xuất khẩu Việt Nam đã ghi nhận nhiều điểm sáng và những con số ấn tượng.
DNVN - Gần đây, Bộ Công Thương nhận được phản ánh của một số doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu sắt thép và giày dép của Việt Nam về khó khăn trong việc xin cấp mới, gia hạn chứng nhận BIS của Ấn Độ.
Châu Á - Thái Bình Dương vẫn là điểm sáng trong bức tranh kinh tế toàn cầu trong bối cảnh biến động địa chính trị hiện nay, nhưng khu vực này vẫn có thể đối mặt với những thách thức đáng kể trong thời gian tới. Đây là nhận định của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) trong báo cáo Triển vọng kinh tế châu Á - Thái Bình Dương công bố ngày 18/10 tại Singapore.
Cùng với sự tăng trưởng của kim ngạch xuất khẩu, hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam tiếp tục phải đối mặt với nhiều vụ việc điều tra, áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại của nước ngoài, đặc biệt là các vụ việc điều tra chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại.
DNVN - Nhằm thúc đẩy thực thi các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới (FTAs), doanh nghiệp tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu phải chứng minh tuân thủ những tiêu chuẩn phát triển bền vững, trong đó có các tiêu chuẩn lao động quốc tế.
End of content
Không có tin nào tiếp theo