Tìm kiếm: Xuất-khẩu-dệt-may

Trong những năm qua, sản phẩm dệt may của Việt Nam không chỉ khẳng định chỗ đứng trên thị trường truyền thống mà còn mở rộng sang rất nhiều thị trường mới. Việt Nam hoàn toàn có thể hy vọng ngành dệt may Việt Nam tiếp tục phát triển, xuất khẩu hàng dệt và may mặc năm 2014 đạt 20 tỷ USD và năm 2015 đạt 22 tỷ USD.
Trong những năm qua, sản phẩm dệt may của Việt Nam không chỉ khẳng định chỗ đứng trên thị trường truyền thống mà còn mở rộng sang rất nhiều thị trường mới. Việt Nam hoàn toàn có thể hy vọng ngành dệt may Việt Nam tiếp tục phát triển, xuất khẩu hàng dệt và may mặc năm 2014 đạt 20 tỷ USD và năm 2015 đạt 22 tỷ USD.
Hầu hết các dự báo đều cho rằng, kinh tế toàn cầu, đặc biệt là các nền kinh tế phát triển vốn là bạn hàng lớn của Việt Nam như Mỹ, EU, Nhật Bản… sẽ phục hồi tốt hơn, qua đó sẽ hỗ trợ xuất khẩu của Việt Nam. Tuy nhiên khi nói đến bức tranh xuất khẩu đầy cơ hội ấy, chúng ta cũng không thể vội mừng, bởi những yếu kém nội tại, thách thức từ khách quan cũng còn rất lớn.
Hầu hết các dự báo đều cho rằng, kinh tế toàn cầu, đặc biệt là các nền kinh tế phát triển vốn là bạn hàng lớn của Việt Nam như Mỹ, EU, Nhật Bản… sẽ phục hồi tốt hơn, qua đó sẽ hỗ trợ xuất khẩu của Việt Nam. Tuy nhiên khi nói đến bức tranh xuất khẩu đầy cơ hội ấy, chúng ta cũng không thể vội mừng, bởi những yếu kém nội tại, thách thức từ khách quan cũng còn rất lớn.
Phó Thủ tướng - Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh chia sẻ: “Khi TPP có hiệu lực, nếu đáp ứng được yêu cầu nguồn gốc xuất xứ thì xuất khẩu dệt may của Việt Nam có thể đạt mức 30 tỷ USD vào năm 2020. Cùng với đó là nỗ lực trong việc cải cách đúng mức thể chế, đảm bảo tính minh bạch, tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng”.
Phó Thủ tướng - Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh chia sẻ: “Khi TPP có hiệu lực, nếu đáp ứng được yêu cầu nguồn gốc xuất xứ thì xuất khẩu dệt may của Việt Nam có thể đạt mức 30 tỷ USD vào năm 2020. Cùng với đó là nỗ lực trong việc cải cách đúng mức thể chế, đảm bảo tính minh bạch, tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng”.
Tại các hội thảo về Hiệp định Đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) gần đây, nhiều chuyên gia khẳng định: ngành dệt may Việt Nam có sức cạnh tranh quốc tế, có tiềm năng được hưởng lợi từ các Hiệp định Thương mại (FTA) nói chung và từ Hiệp định TPP nói riêng. Đây là lý do mà dệt may là ngành ưu tiên hàng đầu trong đàm phán TPP.
Tại các hội thảo về Hiệp định Đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) gần đây, nhiều chuyên gia khẳng định: ngành dệt may Việt Nam có sức cạnh tranh quốc tế, có tiềm năng được hưởng lợi từ các Hiệp định Thương mại (FTA) nói chung và từ Hiệp định TPP nói riêng. Đây là lý do mà dệt may là ngành ưu tiên hàng đầu trong đàm phán TPP.
Kể từ ngày 1/1/2014, chính sách ưu đãi thuế quan (GSP) mới của Liên minh châu Âu (EU) sẽ được áp dụng với những thay đổi so với hiện nay. Theo đó, tất cả sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam vào EU đều được hưởng GSP tiêu chuẩn.
Theo Bộ Công Thương, quý I-2013, mặc dù kinh tế trong nước và thế giới còn nhiều khó khăn, song hoạt động của ngành dệt may tương đối thuận lợi, thị trường XK đang dần hồi phục và có mức tăng trưởng hơn năm trước nên đơn hàng của các DN cũng có nhiều khả quan.
Theo Cục Xuất Nhập khẩu (Bộ Công Thương), tính chung 2 tháng đầu năm 2013 sản lượng quần áo đạt 367,7 triệu cái, tăng 0,7% so với cùng kỳ; sản xuất vải các loại tăng thấp hơn mọi năm. Cùng với đó, kim ngạch xuất khẩu đạt 2,84 tỷ USD, tăng 38,4% so với cùng kỳ năm 2012.

End of content

Không có tin nào tiếp theo