Tìm kiếm: Xuất-khẩu-sang-EU
Xuất khẩu sang các thị trường truyền thống ngày càng sa sút do tác động của một số yếu tố như giá cá ngừ thế giới giảm, euro mất giá, nhu cầu thị trường giảm, cạnh tranh mạnh của các nước.
Dù con tôm đang mang lại cho Việt Nam một lượng lớn ngoại tệ, song phía sau đó vẫn tiềm ẩn những rủi ro.
Dù con tôm đang mang lại cho Việt Nam một lượng lớn ngoại tệ, song phía sau đó vẫn tiềm ẩn những rủi ro.
Việt Nam và EU vừa có phiên làm việc thứ 4 về Hiệp định Đối tác tự nguyện- VPA trong Chương trình Thực thi Lâm luật, Quản trị Rừng và Thương mại Lâm sản- FLEGT. Ông Nguyễn Tôn Quyền, Phó chủ tịch Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam chia sẻ với Doanh Nghiệp Việt Nam các cơ hội cũng như rào cản khi tham gia Hiệp định này
Thanh long Việt Nam xuất sang EU sẽ bị tăng tần suất kiểm tra lên 20% để phân tích tồn dư thuốc bảo vệ thực vật.
Mới đây, ngành nông nghiệp Việt Nam đã nhận được tín hiệu vui. Đó là việc Mỹ mở cửa thêm đối với hai loại quả nhập khẩu từ Việt Nam là nhãn và vải. Việt Nam cũng đang có kế hoạch tiếp tục đưa từng loại đặc sản như vú sữa, thanh long, chôm chôm, vải và xoài thâm nhập vào các thị trường khó tính như Mỹ, Nhật Bản, Australia, New Zealand, Đài Loan...
Chuyến thăm châu Âu từ ngày 13 đến 18/10 của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng được kỳ vọng tạo thêm động lực thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam - châu Âu.
Châu Âu cảnh cáo rau quả VN nhiễm khuẩn. Chỉ thêm 2 lô hàng bị phát hiện vi phạm vệ sinh ATTP, rau quả VN sẽ bị cấm nhập khẩu vào châu Âu...
"Bản chất của Hiệp định thương mại song phương - FTA giống như là một trận đấu trên thương trường, ai thông minh sáng suốt thì được nhiều hơn mất, ai dại khờ sơ hở thì mất nhiều hơn được". Ông Ngô Văn Điểm - nguyên Phó trưởng ban Ban nghiên cứu của Thủ tướng, nhận xét.
Đây là thông tin đáng lo ngại đối với tôm xuất khẩu Việt Nam vì chỉ trong tháng 4/2014, mặt hàng này đã bị vướng cùng một chất cấm ở hai thị trường xuất khẩu chủ lực là Nhật và EU.
Nhận định trên được đưa ra tại cuộc Hội thảo chuyên đề do Dự án hỗ trợ chính sách thương mại và đầu tư của châu Âu tổ chức hôm 7/3.
Nhận định trên được đưa ra tại cuộc Hội thảo chuyên đề do Dự án hỗ trợ chính sách thương mại và đầu tư của châu Âu tổ chức hôm 7/3.
Việt Nam vẫn tiếp tục nằm trong danh sách các nước được phép xuất khẩu mật ong tươi vào thị trường các nước Liên minh châu Âu (EU), ban hành kèm theo quyết định sửa đổi quyết định số 2011/163/EU của EU.
Vụ thị trường châu Phi, Tây Á, Nam Á (Bộ Công thương) vừa nhận định một số mặt hàng của Việt Nam đang có cơ hội đẩy mạnh xuất khẩu sang châu Phi do nhu cầu nhập khẩu của các quốc gia này đang gia tăng.
Hiệp định thương mại tự do (FTA) Việt Nam – Liên minh châu Âu (EU) khi được thực hiện sẽ mở ra nhiều cơ hội thuận lợi cho các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản vào thị trường EU rộng lớn với hơn 500 triệu người tiêu dùng và GDP hơn 17.000 tỷ USD.
End of content
Không có tin nào tiếp theo