Tìm kiếm: Xuất-khẩu-sang-EU
DNVN - Thoả thuận xanh châu Âu đã được EU thông qua cách đây gần 4 năm. Tuy vậy, khảo sát vừa được VCCI công bố cho thấy, có tới 88-93% số người Việt Nam được hỏi chưa từng biết đến hoặc chỉ nghe nói sơ qua tới Thoả thuận xanh châu Âu (EGD). Trong khi đó, tỷ lệ doanh nhân biết rõ về thoả thuận này chỉ ở mức 4%.
Việc xuất khẩu sang thị trường EU sẽ gặp nhiều thách thức khi doanh nghiệp phải đáp ứng các đòi hỏi về tiêu chuẩn xanh, bền vững đầy khắt khe.
DNVN - Theo chuyên gia Tô Xuân Phúc, khi quy định chống phá rừng của EU (EUDR) bắt đầu có hiệu lực, chắc chắn sẽ tác động đến một loạt các doanh nghiệp của Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp xuất khẩu.
DNVN - Sau 3 năm thực thi hiệp định EVFTA, xuất khẩu của Việt Nam sang EU đã phục hồi mạnh, đặc biệt trong hai năm đầu, từ mức giảm 1,8% năm 2020 lên tăng trưởng 14,2% năm 2021 và 16,8% năm 2022.
Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) của châu Âu sẽ có hiệu lực trong giai đoạn chuyển tiếp vào ngày 1/10 tới.
Tiêu dùng xanh đang trở thành xu hướng không chỉ giới hạn trong một vài thị trường ngách nhỏ, ở phân khúc cao cấp mà là yêu cầu phổ biến trên mọi phân khúc, mọi thị trường.
DNVN - Chỉ còn hơn 1 năm nữa, quy định không gây mất rừng của châu Âu (Dự luật EUDR) sẽ được thực thi. Đây là thách thức nhưng cũng là "cơ hội vàng" để ngành cà phê Việt Nam bứt phá.
DNVN - Với kịch bản thuận lợi, tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản cả năm 2023 sẽ đạt trên 9 tỷ USD, giảm 15%-16% so với năm 2022. Với kịch bản kém lạc quan hơn, cả năm nay, xuất khẩu ngành này có thể chỉ mang về 8,5 tỷ USD - thấp hơn nhiều so với con số kỷ lục 11 tỷ USD ghi nhận trong năm ngoái.
DNVN - Là một trong những đối tác quan trọng của EU, Thỏa thuận Xanh EU sẽ tác động tới nhiều ngành hàng của Việt Nam như dệt may, bao bì, nông sản và thủy sản. Với thỏa thuận này, các sản phẩm phải bảo đảm tính bền vững, có thể tái chế và tiết kiệm năng lượng.
DNVN – Theo đánh giá của người trồng cà phê Lạc Dương (Lâm Đồng), khi Dự luật Quy định chống phá rừng châu Âu thực thi, doanh nghiệp và người trồng nhỏ lẻ sẽ gặp khó khăn. Tuy nhiên đây cũng là cơ hội để cải thiện quy trình sản xuất và chất lượng sản phẩm, nâng cao giá trị cà phê Việt trên trường quốc tế, mở ra triển vọng thị trường mới.
DNVN - Công ty nhôm Xingfa Quảng Đông đang chuyển hướng đầu tư sản xuất tại Việt Nam. Nhiều doanh nghiệp khi nghe đến tên Xingfa cũng đã thấy "sợ", vậy doanh nghiệp Việt Nam lấy gì để có thể cạnh tranh với nhôm Xingfa được sản xuất ngay tại Việt Nam?
DNVN - Nhu cầu thị trường giảm mạnh, quyết định áp thuế chống bán phá giá sắp hết hiệu lực, các nhà sản xuất nhôm Trung Quốc đang chuyển hướng đầu tư sản xuất tại Việt Nam được coi là 3 thách thức nổi cộm đang đe dọa đến sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp (DN) ngành nhôm Việt Nam.
DNVN - Bối cảnh quốc tế đã tác động tiêu cực đến hoạt động xuất khẩu của Việt Nam. Trong đó, xuất khẩu 2 tháng đầu năm nay tới hầu hết các thị trường chủ lực đều giảm mạnh so với cùng kỳ năm ngoái. Xuất khẩu một số nhóm hàng chủ lực cũng ghi nhận đà suy giảm.
DNVN - Trong bối cảnh Liên minh Châu Âu (EU) đẩy mạnh các hoạt động yêu cầu phát triển bền vững, phát triển xanh, chuyển đổi năng lượng và kiểm soát thương mại từ các nước đối tác, doanh nghiệp (DN) Việt Nam cần dần chuyển đổi mô hình sản xuất bên cạnh hoạt động xúc tiến xuất khẩu.
Năm 2023 sẽ không phải là một năm dễ dàng với thị trường năng lượng toàn cầu, khi sự biến động ngày càng tăng và chưa có dấu hiệu ổn định.
End of content
Không có tin nào tiếp theo