Tìm kiếm: Xuất-khẩu-sang-EU
DNVN - Ngày 2/3/2021, Cục Phòng vệ thương mại (PVTM) nhận được thông tin về việc Ủy ban Châu Âu (EC) thông báo khởi xướng điều tra rà soát cuối kỳ để gia hạn áp dụng biện pháp tự vệ đối với sản phẩm thép nhập khẩu trên cơ sở yêu cầu của một số nước thành viên Liên minh Châu Âu (EU).
Liên minh châu Âu (EU) hiện đang là một trong những đối tác thương mại hàng đầu của Việt Nam với kim ngạch hai chiều năm 2020 đạt 49,6 tỷ USD.
Sau 5 tháng thực thi Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA), kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường EU đạt khoảng 15,38 tỷ USD, tăng khoảng 1,6% so với cùng kỳ năm 2019.
Tổng cục Hải quan cho biết trị giá xuất khẩu của Việt Nam năm 2020 đạt 282,65 tỷ USD, trong khi nhập khẩu 262,7 tỷ USD. Như vậy, cán cân thương mại hàng hóa thặng dư 19,95 tỷ USD.
DNVN – Những ngày đầu năm 2021, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam liên tục được duy trì ở mức cao. Trong bối cảnh dịch Covid-19 tác động tiêu cực đến các hoạt động giao thương nông sản trên thế giới thì mức tăng trưởng của xuất khẩu gạo thời gian qua là một điểm sáng, mở ra những kỳ vọng mới cho ngành hàng chiến lược này.
Cục Xuất Nhập khẩu (Bộ Công Thương) cho biết: Năm 2020, hoạt động xuất khẩu nói chung và xuất khẩu gạo nói riêng gặp không ít khó khăn, thách thức, chủ yếu do tác động bởi dịch COVID-19.
Tính đến hết tháng 11/2020, các cơ quan tổ chức đã cấp trên 54.000 bộ C/O mẫu EUR.1 với kim ngạch gần 2,1 tỷ USD đi 28 nước bao gồm EU-27 và Anh.
Hơn 4 tháng Hiệp định thương mại tự do EU - Việt Nam (EVFTA) đi vào hoạt động chưa phải là khoảng thời gian dài, nhưng cũng đủ để nhìn nhận những thành quả đầu tiên.
Hiệp định Thương mại tự do (FTA) Việt Nam và Liên minh châu Âu-EU (EVFTA) là một FTA thế hệ mới giữa Việt Nam và 27 nước thành viên EU, đồng thời, cũng là một FTA có mức cam kết rộng và cao nhất của Việt Nam từ trước tới nay.
Theo Hiệp hội Cao su Việt Nam (VRA) việc tuân thủ hệ thống đảm bảo gỗ hợp pháp sẽ có tác động lớn đến ngành cao su, đặc biệt là cao su tiểu điền, khi diện tích rừng trồng cao su đạt hơn 941.000 ha, trong đó có 479.600 ha từ các hộ tiểu điền, chiếm 51% tổng diện tích cao su cả nước.
Liệu các doanh nghiệp có tận dụng được thời gian 3 tháng cuối năm để tăng tốc đẩy mạnh xuất khẩu, bù đắp sự suy giảm vì tác động tiêu cực của đại dịch COVID-19 trước đó.
Theo Bộ Công thương, từ khi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - châu Âu (EVFTA) có hiệu lực đến nay, các tổ chức được ủy quyền đã cấp gần 15.000 bộ Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) mẫu EUR.1 với kim ngạch gần 700 triệu USD đi 28 nước châu Âu (EU), trong đó có nhiều lô hàng nông sản đã tới thị trường EU, thông quan và được hưởng thuế ưu đãi.
Thời gian gần đây, đã có một số lô hàng xuất khẩu nông sản của Việt Nam bị trả về do vi phạm quy định về tồn dư thuốc bảo vệ thực vật. Đây là mối lo lớn đối với ngành nông nghiệp.
Theo số liệu từ Hiệp hội Thủy sản Việt Nam, trong 9 tháng đầu năm, Việt Nam đã xuất khẩu thủy sản sang 154 thị trường.
Liên minh châu Âu (EU) là nhà đầu tư, đối tác thương mại truyền thống của TP. Hồ Chí Minh. Hiện EU là thị trường xuất siêu của TP. Hồ Chí Minh, đồng thời là đối tác xuất khẩu thứ ba và đối tác nhập khẩu lớn thứ hai của của doanh nghiệp (DN) TP. Nhằm tận dụng cơ hội này...
End of content
Không có tin nào tiếp theo