Tìm kiếm: Xây-dựng-đô-thị-thông-minh
DNVN - Ngày 9/9, Sở TT&TT Đà Nẵng cho hay, Phó Chủ tịch UBND TPP Đà Nẵng Lê Trung Chinh vừa ký Quyết định ban hành Kế hoạch thúc đẩy phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam trên địa bàn TP Đà Nẵng theo Chỉ thị số 01/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ.
DNVN - Đến năm 2030, Việt Nam cần ít nhất 100.000 doanh nghiệp công nghệ số để phát triển kinh tế số, xây dựng đô thị thông minh, chính quyền điện tử, ứng dụng thành tựu công nghệ số trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội và thực hiện chuyển đổi số quốc gia.
DNVN - Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Thiện Nhân đề nghị, TP.HCM phải có một trung tâm giới thiệu các giải pháp thông minh của các DN, kết nối với các DN tự động hóa toàn TP để có thể trực quan hoá các giải pháp công nghệ, các ứng dụng của từng ngành nghề”.
DNVN – Tỉnh Thừa Thiên Huế đặt mục tiêu đến năm 2025, sẽ hình thành nền kinh tế số, tỷ trọng đóng góp vào GRDP toàn tỉnh chiếm từ 15% trở lên. Thực hiện thành công chuyển đổi số trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội. Hình thành Chính quyền số các cấp; trở thành đô thị thông minh tại vùng kinh tế trọng điểm miền Trung.
Mặc dù những cơn sốt đất cục bộ ở các địa phương đã được chấn chỉnh, nhưng chỉ chờ có dịp lại bùng lên. Để chấn chỉnh tình trạng này, Bộ Xây dựng đã có cảnh báo, đồng thời cho biết sẽ có biện pháp phòng ngừa và ngăn chặn hiện tượng đầu cơ.
DNVN - Ngày 21/9/2019, Viettel công bố phát sóng 5G tại phường 12, quận 10, TP.Hồ Chí Minh, đưa vào khai thác hạ tầng kết nối vạn vật (IoT), công bố đi tiên phong trong việc dẫn dắt Việt Nam thành Quốc gia chuyển đổi số.
DNVN - Để hạn chế những ảnh hưởng nghiêm trọng của dịch Covid-19 gây ra, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải chuyển đổi các yếu tố, tái cấu trúc, tổ chức lại sản xuất để thoát khỏi phụ thuộc vào Trung Quốc. Đồng thời, doanh nghiệp phải hợp tác liên kết để tạo thị trường với nhau, tạo liên kết với nhau và là cơ hội để nối dài chuỗi giá trị.
Để đạt mục tiêu phát triển 100.000 doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ đã đề ra 12 giải pháp và yêu cầu các bộ, địa phương, tập đoàn kinh tế, doanh nghiệp Việt Nam cần tập trung thực hiện triệt để.
DNVN - Thủ tướng Chính phủ vừa ra Chỉ thị yêu cầu phải thúc đẩy phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam, đến năm 2030 phải có ít nhất 100.000 doanh nghiệp công nghệ số. Các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam cần đi đầu, tạo đột phá trong thực hiện chiến lược “Make in Viet Nam”.
DNVN - Ngày 10/1/2020, UBND TP.HCM đã tổ chức hội nghị sơ kết phong trào thi đua “Doanh nghiệp, doanh nhân đồng hành cùng TP.HCM đổi mới - phát triển” giai đoạn 2017 - 2022. Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP.HCM Lê Thanh Liêm chủ trì hội nghị.
UBND TP.HCM đã tổ chức hội nghị sơ kết phong trào thi đua “Doanh nghiệp, doanh nhân đồng hành cùng TP.HCM đổi mới - phát triển” giai đoạn 2017 - 2022.
DNVN - Việc xây dựng đô thị thông minh và sáng tạo sẽ tạo nên thị trường lớn, sân chơi lớn cho các DN công nghệ thông tin (CNTT) tại TP.HCM có động lực phát triển, cung cấp các sản phẩm tiên tiến. Đây cũng là một “làn gió mới” thu hút đầu tư, tạo ra những giá trị gia tăng cho nền kinh tế, thúc đẩy sự phát triển nhanh và bền vững của thành phố.
Theo nhận định của các chuyên gia, bước vào cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, ngoài các doanh nghiệp (DN) bất động sản (BĐS), DN ngành vật liệu xây dựng (VLXD) cũng phải tận dụng cơ hội để phát triển, nếu không muốn bị 'bỏ lại phía sau'.
Nghị quyết 52 của Bộ Chính trị đã xác định: Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 là thúc đẩy phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo trên tất cả các ngành, lĩnh vực và thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia. Trọng tâm là phát triển kinh tế số, xây dựng đô thị thông minh, chính quyền điện tử, tiến tới chính quyền số.
Theo Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng, xây dựng đô thị thông minh cần quan tâm phát triển nguồn nhân lực phù hợp. Một đô thị không thể thông minh nếu thiếu người lãnh đạo có tầm nhìn, thiếu nguồn nhân lực có trình độ để hoạch định, xây dựng, quản lý và vận hành đô thị đó.
End of content
Không có tin nào tiếp theo