Tìm kiếm: Yêu-cầu-Trung-Quốc-rút-giàn-khoan
Những tiếng hô phẫn nộ của hơn ngàn người con đất Việt trong cuộc mít-tinh biểu tình sáng ngày chủ nhật 8/6 tại thủ đô Mátxcơva, Liên bang Nga đã đồng thanh vang dậy phản đối nhà cầm quyền Trung Quốc.
Ngày 8/6, ở thủ đô Moskva (Liên bang Nga), theo sáng kiến của Hội người Việt tại Liên bang Nga, Hội người Việt định cư tại Liên bang Nga, Hội sinh viên Việt Nam và Hội cựu chiến binh tại Liên bang Nga, hơn 1.000 người Việt tại Liên bang Nga đã tiến hành míttinh phản đối Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương-981 (Haiyang Shiyou-981) trong khu đặc quyền kinh tế của Việt Nam.
Ngày 8/6, ở thủ đô Moskva (Liên bang Nga), theo sáng kiến của Hội người Việt tại Liên bang Nga, Hội người Việt định cư tại Liên bang Nga, Hội sinh viên Việt Nam và Hội cựu chiến binh tại Liên bang Nga, hơn 1.000 người Việt tại Liên bang Nga đã tiến hành míttinh phản đối Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương-981 (Haiyang Shiyou-981) trong khu đặc quyền kinh tế của Việt Nam.
Báo cáo nhanh của Cục Kiểm ngư (Bộ NN&PTNT) chiều 2-6 cho biết trong ngày Trung Quốc vẫn tiếp tục tăng cường các hoạt động trinh sát thông qua hoạt động của máy bay.
Phát biểu trước Quốc hội trong phiên thảo luận tại tại Hội trường vào sáng 2/6, Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), ông Vũ Tiến Lộc cho rằng, các hiệp định thương mại tự do không chỉ mở ra cơ hội phát triển kinh tế, mà còn là cơ hội để Việt Nam thoát khỏi tình trạng bị phụ thuộc quá nhiều vào Trung Quốc.
Những ngày qua, rất nhiều lần các tàu của Trung Quốc phát đi những dòng tin xuyên tạc với luận điệu: Các tàu của Việt Nam hãy rút về vì tình hữu nghị giữa 2 nước. Rồi mọi chuyện sẽ tốt đẹp (!).
Đây là cuộc biểu tình quy mô to lớn, có sự tham gia của gần 1.000 người Việt đã phản ánh tình yêu nước nồng nàn của người Việt tại Đài Loan.
Trước luận điệu xuyên tạc của Trung Quốc trong Công thư 1958 của cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng, đại diện Bộ Ngoại giao và Uỷ ban Biên giới Chính phủ chiều 23/5 đã khẳng định công thư đó không đề cập đến Hoàng Sa và Trường Sa.
Trước luận điệu xuyên tạc của Trung Quốc trong Công thư 1958 của cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng, đại diện Bộ Ngoại giao và Uỷ ban Biên giới Chính phủ chiều 23/5 đã khẳng định công thư đó không đề cập đến Hoàng Sa và Trường Sa.
Tình hình tại khu vực Trung Quốc hạ đặt giàn khoan Hải Dương-981 (Haiyang Shiyou 981) trái phép đã có phần lắng dịu, lực lượng hai bên không có biến động lớn, số tàu Trung Quốc hiện đã giảm 12 tàu cá so với ngày hôm qua (21/5) và còn 125 tàu.
Tình hình tại khu vực Trung Quốc hạ đặt giàn khoan Hải Dương-981 (Haiyang Shiyou 981) trái phép đã có phần lắng dịu, lực lượng hai bên không có biến động lớn, số tàu Trung Quốc hiện đã giảm 12 tàu cá so với ngày hôm qua (21/5) và còn 125 tàu.
Ngày 20/5, Phái đoàn thường trực Việt Nam bên cạnh LHQ, WTO và các tổ chức quốc tế khác tại Geneva, Thụy Sĩ, đã ra thông cáo về những diễn biến gần đây ở Biển Đông và gửi đến Văn phòng LHQ tại Geneva, các tổ chức quốc tế cùng các cơ quan báo chí có trụ sở tại Geneva.
Ngày 20/5, Phái đoàn thường trực Việt Nam bên cạnh LHQ, WTO và các tổ chức quốc tế khác tại Geneva, Thụy Sĩ, đã ra thông cáo về những diễn biến gần đây ở Biển Đông và gửi đến Văn phòng LHQ tại Geneva, các tổ chức quốc tế cùng các cơ quan báo chí có trụ sở tại Geneva.
Thông tin từ lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam cho biết, ngày 21/5, Trung Quốc duy trì 95 chiếc tàu các loại hoạt động bảo vệ giàn khoan Hải Dương 981 và bố trí các tàu bảo vệ trên nhiều hướng, trên mỗi hướng Trung Quốc tăng cường từ 2 đến 3 tàu kéo loại lớn.
Trong 20 cuộc giao thiệp trực tiếp với Trung Quốc, Việt Nam luôn kiên quyết yêu cầu nước này rút giàn khoan cùng tàu hộ tống ra khỏi vùng biển của mình.
End of content
Không có tin nào tiếp theo