Tìm kiếm: adb
Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) mới đây nhận định, dịch Covid-19 kéo dài sẽ làm kinh tế Lào tăng trưởng âm, ở mức -0.5%.
DNVN - Để có được tấm bằng đại học, sinh viên có thể phải trả mức học phí hàng chục triệu đồng mỗi học kỳ. Với mức học phí cao, những trường đại học ở Việt Nam dưới đây thường bị dán mác chỉ dành cho "con nhà giàu".
Sự bùng phát của đại dịch Covid-19 đã và đang gây ra những 'đứt gãy' nặng nề trong chuỗi cung ứng toàn cầu, trong đó chuỗi cung ứng của mọi quốc gia, bao gồm cả Việt Nam đều chịu ảnh hưởng.
DNVN - Tăng trưởng kinh tế khu vực ASEAN có khả năng sẽ bị chững lại, giảm khoảng 3,7% so với mức tăng trưởng dự kiến là 4,7% và chỉ đạt mức tăng trưởng 1% trong năm 2020 và có thể còn kém hơn, một số nước trong ASEAN thậm chí có thể gánh chịu mức tăng trưởng âm do chịu tác động nặng nề của Covid-19.
DNVN - Các chuyên gia, các nhà kinh tế cho rằng, cải cách thủ tục hành chính sẽ giúp các doanh nghiệp vực dậy nhanh hơn, khôi phục sớm hơn được những khó khăn của nền kinh tế hậu Covid-19. Trong đó, việc quan trọng nhất là phải hướng tới nền hành chính điện tử hóa, phi giấy tờ, minh bạch và chính xác hơn.
DNVN - Theo Tiến sĩ Cấn Văn Lực, cải cách thủ tục hành chính giúp giảm hai khoản chi phí, đó là giảm chi phí cơ hội và chi phí không chính thức từ cơ chế "xin - cho", thủ tục. Giảm chi phí cơ hội và chi phí xin cho là điều tất cả các doanh nghiệp đều rất quan tâm.
DNVN - Chiều 18/5, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME) Nguyễn Văn Thân đã trao đổi với phái đoàn Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) về tiềm năng phát triển mối quan hệ hợp tác chiến lược giữa hai bên nhằm hỗ trợ tốt nhất cho cộng đồng doanh nghiệp, đặc biệt là DN nhỏ và vừa, tận dụng cơ hội từ EVFTA.
DNVN - "Chúng tôi đang tìm kiếm 2 điểm mấu chốt trong luật này, đó là mong muốn được nhìn thấy sự ủng hộ tích cực hơn từ phía Chính phủ Việt Nam và các doanh nghiệp Nhật Bản hi vọng luật này phải linh hoạt hơn để tạo điều kiện cần thiết cho các hoạt động kinh doanh tư nhân...".
Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới bị ảnh hưởng nặng nề bởi bệnh dịch, Việt Nam là một trong số ít quốc gia có điểm sáng trong triển vọng tăng trưởng.
Tại Hội nghị của Thủ tướng với doanh nghiệp ngày 9/5 vừa qua, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khẳng định: “Giờ là lúc lò xo bị nén lại sẵn sàng để bung ra. Cần tập trung hơn nữa khởi động nền kinh tế, phấn đấu tăng trưởng GDP năm 2020 trên 5%, không thấp như IMF dự báo là 2,7%. Các bộ ngành phải xắn tay áo, địa phương phải tháo gỡ cho doanh nghiệp”.
Cung cấp sức mạnh cho SUV 7 chỗ Geely Haoyue là động cơ 4 xi-lanh tăng áp, dung tích 1,8 lít có công suất 183 PS và mô-men xoắn cực đại 300 Nm.
Theo khảo sát của Hiệp hội doanh nghiệp Đức tại Việt Nam, gần 90% doanh nghiệp tham gia khảo sát không có ý định giảm đầu tư tại Việt Nam.
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) vừa nâng quy mô gói hỗ trợ ứng phó đại dịch COVID-19 lên 20 tỷ USD, tăng gấp 3 lần so với mức đề xuất hồi giữa tháng 3.
Nếu bệnh dịch trong nước có thể kiểm soát ngay trong tháng 4 hoặc cùng lắm đến hết quý II thì phản ứng chính sách nên mang tính “hỗ trợ”. Tuy nhiên, nếu bệnh dịch kéo dài hơn (đến quý III hoặc hết năm 2020), Chính phủ cần tính tới các biện pháp can thiệp mạnh mẽ hơn mang tính “giải cứu”.
Ngày 3/4/2020, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) công bố bản dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2020. Theo đó, tăng trưởng kinh tế Việt Nam dự tính giảm mạnh trong năm 2020, xuống mức 4,8% do ảnh hưởng thương mại từ dịch viêm đường hô hấp cấp (COVID-19) bùng phát đang diễn ra tại các quốc gia là đối tác thương mại và đầu tư chính của Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo