Tìm kiếm: bá-quan-văn-võ
"Không thành kế" đã giúp Gia Cát Lượng đuổi được cha con Tư Mã Ý một cách dễ dàng.
Mọi người vẫn gọi ông là vị hoàng đế lười biếng vì không thiết triều bao giờ, nhưng không ai biết lý do vì sao. Mãi đến 400 năm sau, khi lăng mộ nhà vua được khai quật, bí mật mới được hé lộ.
Cũng vì năm xưa Gia Khánh đế không dám động đến thứ này nên cho đến ngày nay, nó vẫn được lưu giữ trong Cung Vương phủ ở Bắc Kinh, Trung Quốc.
Việc làm của Từ Hi khi đó, nhiều người đã đoán được nhưng không một ai dám nói ra.
Võ Tắc Thiên thoái vị cả triều đình vui mừng, chỉ 1 người khóc thương, cũng là kẻ duy nhất sống sót trong biến cố sau này.
Trong lịch sử Việt Nam, ông là vị vua lên ngôi sớm nhất, khi chỉ mới hơn 1 tuổi. Trong thời gian trị vì, người này được đánh giá là một vị minh quân, được quần thần, dân chúng nể trọng.
Ai là người có sức nặng đến vậy trong tập đoàn chính trị Thục Hán?
Thời cổ đại, việc Hoàng đế có nam sủng vốn không phải là chuyện kỳ quái. Tuy nhiên việc phong một nam giới làm Hoàng hậu, đưa vào cung hầu hạ là chuyện chưa từng có trong lịch sử. Vị "Hoàng hậu đàn ông" sở hữu nhan sắc khuynh thành, khiến nhà vua điêu đứng này có một cuộc đời vô cùng lận đận.
Không tham vọng như Võ Tắc Thiên nhưng quyền lực của bà được cho là sánh ngang với Võ hậu trong lịch sử.
Sau thất bại nặng nề ở Di Lăng, Lưu Bị nhất quyết chọn ở lại thành Bạch Đế, không về Thành Đô. Hóa ra Gia Cát Lượng sớm nhìn ra tâm sự của hoàng đế Thục Hán.
Số phận đưa đẩy, bà bị chính mẹ ruột ép buộc phải bỏ chồng con để nhập cung nhằm tìm kiếm vinh hoa phú quý theo như lời thầy bói đã phán.
Nhìn lại suốt chiều dài lịch sử Trung Hoa, có thể dễ dàng nhận thấy có không ít Hoàng đế bị đánh giá là háo sắc, hoang dâm. Dù vậy, những bậc đế vương được xem như si tình, chung thủy tuy chỉ là thiểu số nhưng cũng không phải không hề có.
Ngày 2/3, Bảo tàng Hà Nội công bố các thông tin liên quan kết quả khai quật di tích Thành Quèn thuộc thôn Cổ Hiền, xã Tuyết Nghĩa (Quốc Oai).
Người được vua sủng ái thì nhận tột đỉnh vinh quang, hạnh phúc nhưng cũng có những người mang nỗi buồn cô đơn, không thể than thở cùng ai.
Dưới triều Nguyễn, chế độ Y quan rất được coi trọng, nhằm để sáng tỏ phẩm hàm và tăng sự tôn nghiêm nơi triều nghi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo