Tìm kiếm: bán-căn-hộ
Chỉ cần vài trăm ngàn đến vài triệu đồng là các nhân viên kinh doanh bất động sản, bảo hiểm, bán hàng… dễ dàng có được cả chục ngàn số điện thoại di động để tha hồ quảng cáo, marketing sản phẩm qua tin nhắn.
Có nhiều lý do khiến cho không ít người tỏ ra lo ngại về việc giá nhà ở sẽ có khả năng tăng mạnh trở lại, đặc biệt ở khu vực thị trường bất động sản Hà Nội.
Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông (TT - TT) Lê Nam Thắng cho biết: Kinh tế đang có dấu hiệu cải thiện nên nhu cầu quảng cáo hàng hóa, dịch vụ cũng tăng lên, đặc biệt là bất động sản. Đây có thể là lý do khiến tin nhắn rác lại bùng phát thời gian gần đây.
“Tính khung giá đất phải ngang bằng với giá thực tế thị trường thì lúc đó Nhà nước mới không thất thu. Ai định khung giá đất thấp thì đó là tội nhân, có tội danh làm thất thu ngân sách nhà nước”.
Có nhu cầu thị trường lớn nhất, thanh khoản cao nhất, nhưng trên thực tế, căn hộ giá rẻ cũng đang phải cạnh tranh nhau khốc liệt, khi liên tục mở bán đợt mới, với chương trình khuyến mãi mới.
Không chỉ dừng ở việc quấy nhiễu, chủ thuê bao của các mạng di động trong thời gian gần đây liên tục bị “khủng bố” từ các sim nhắn rác chào mua các dự án bất động sản (BĐS). Dư luận băn khoăn, liệu có phải các nhà mạng đang “tiếp tay” cho tin nhắn rác phát triển vì mục tiêu lợi nhuận?
Chi gần 600 triệu đồng thuê nhà sau chục năm, anh Hoàng Hữu Thành (quê Long An) mới tích cóp mua được căn hộ 1,4 tỷ đồng tại Nhà Bè. Thành cho hay, 10 năm ở trọ tính ra tiền thuê đã xấp xỉ 50% giá trị căn nhà.
Trong quý III/2014, thị trường bất động sản tại Hà Nội và TP.HCM có dấu hiệu “ấm” hơn, song vẫn còn đó không ít âu lo.
Khi cho vay, NH thường yêu cầu tài sản thế chấp và đất đai thường được ưa chuộng nhất. Nhưng rồi khi BĐS vỡ trận, mất giá, những địa danh đình đám một thời như: "Đồi Sóc Sơn, vườn Thạch Thất, đất Đông Anh" trở thành nơi chôn tiền chết của các NH.
Sáng ngày, 26/9 TAND quận Nam Từ Liêm, TP. Hà Nội chính thức đưa ra xét xử vụ tranh chấp mua bán căn hộ giữa nguyên đơn là ông Nguyễn Mạnh Hà trú tại phòng B 5304 (khu căn hộ Keangnam) và bị đơn là Công ty TNHH một thành viên Keangnam Vina. Tuy nhiên, do thẩm phán của phiên tòa là Ông Chu Thiện Nghĩa đã không thể liên lạc với Hội thẩm nhân dân nên phiên tòa đã tạm hoãn.
Sáng ngày, 26/9 TAND quận Nam Từ Liêm, TP. Hà Nội chính thức đưa ra xét xử vụ tranh chấp mua bán căn hộ giữa nguyên đơn là ông Nguyễn Mạnh Hà trú tại phòng B 5304 (khu căn hộ Keangnam) và bị đơn là Công ty TNHH một thành viên Keangnam Vina. Tuy nhiên, do thẩm phán của phiên tòa là Ông Chu Thiện Nghĩa đã không thể liên lạc với Hội thẩm nhân dân nên phiên tòa đã tạm hoãn.
Sáng ngày, 26/9 TAND quận Nam Từ Liêm, TP. Hà Nội chính thức đưa ra xét xử vụ tranh chấp mua bán căn hộ giữa nguyên đơn là ông Nguyễn Mạnh Hà trú tại phòng B 5304 (khu căn hộ Keangnam) và bị đơn là Công ty TNHH một thành viên Keangnam Vina. Tuy nhiên, do thẩm phán của phiên tòa là Ông Chu Thiện Nghĩa đã không thể liên lạc với Hội thẩm nhân dân nên phiên tòa đã tạm hoãn.
Làm sao để kiểm soát dòng tiền người mua nhà nộp cho chủ đầu tư theo tiến độ công trình. Làm sao để kiểm soát chủ đầu tư để tiền trả góp được dùng đúng mục đích?
“Nhà đổi Nhà” là một chương trình khá lạ lẫm, gây “sốc” trên thị trường mà Công ty Cổ phần Bất động sản Hải Phát – Sàn Giao dịch bất động sản Hải Phát sắp thực hiện.
Vào ngày 26/9 tới, TAND quận Nam Từ Liêm (Hà Nội) sẽ đưa ra xét xử vụ kiện của 7 hộ dân mua nhà tại khu căn hộ Keangnam đối với chủ đầu tư là Cty TNHH một thành viên Keangnam Vina.
End of content
Không có tin nào tiếp theo