Tìm kiếm: bán-nợ
Trong khi chưa có dấu hiệu tích cực nào từ việc xử lý các khoản nợ xấu đã mua vào thì điểm tựa duy nhất của VAMC là bán nợ cho nước ngoài cũng đang bị chặn lại bởi quy định về sở hữu của Luật đất đai.
Phát hành ra công chúng, phát hành riêng lẻ, phát hành cổ phiếu trả cổ tức, phát hành cho cán bộ công nhân viên…, nhiều hình thức phát hành cổ phiếu đang được hàng loạt DN niêm yết thực hiện.
Ngân hàng Nhà nước đã khiến thị trường bất ngờ khi cho biết tỉ lệ nợ xấu trong hệ thống ngân hàng đã quay trở lại, vượt qua mốc 4% tính đến hết tháng 4. Điều này cho thấy quá trình giải quyết nợ xấu của Việt Nam vẫn tiếp tục đình trệ, thậm chí ngay cả khi vũ khí hạng nặng VAMC đã tham chiến từ lâu.
Theo TS Cấn Văn Lực, chuyên gia kinh tế của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV, nợ xấu nên bán theo giá thị trường và có thể bán bằng 30 - 40% giá trị của nợ xấu
Theo Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam năm 2014, tương tự như năm 2013, nền kinh tế tiếp tục có thêm dư địa chính sách nhờ lạm phát tương đối thấp, nhưng các vấn đề của nền kinh tế thực vẫn là điều đáng lo ngại nhất.
Muốn tín dụng tăng trưởng, bên cạnh việc cải thiện sức mua và tạo điều kiện cho doanh nghiệp giải phóng hàng tồn kho, lãi suất cho vay thực sự phải hạ tiếp.
Nợ xấu vẫn tăng bất chấp việc các ngân hàng (NH) đang nỗ lực hết sức xử lý khiến không ít ý kiến hoài nghi về hiệu quả của các giải pháp xử lý triển khai thời gian qua.
Ngân hàng Nhà nước khẳng định sẽ mua 70.000 - 100.000 tỷ đồng nợ xấu trong năm nay và xây dựng phương án mua nợ theo giá thị trường.
Xu hướng tái cơ cấu nợ theo hướng giảm tỷ lệ nợ xấu là một lý do khiến các ngân hàng chạy đua bán nợ xấu cho VAMC và có thể xúc tiến M&A trong nửa cuối năm nay, bà Nguyễn Thùy Dương - Phó tổng giám đốc dịch vụ tài chính ngân hàng EY Việt Nam nhận định.
Mặc dù các TCTD trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh rất tích cực trong việc xử lý nợ xấu. Tuy nhiên, “cục máu đông” này vẫn đang làm dòng vốn tín dụng bị nghẽn lại.
Đó là nhận định của ông Nguyễn Hồng Trường, Thứ trưởng Bộ GTVT, Trưởng ban chỉ đạo tái cơ cấu Vinalines.
Số nợ xấu mà Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) đã mua từ các ngân hàng thương mại đã lên tới hơn 45.000 tỷ đồng. Tuy nhiên, cho tới nay cơ quan này vẫn đang loay hoay tìm cách xử lý số nợ xấu này.
Nghe như cuộc mặc cả hay một điều kiện tối hậu thư để tái cấu trúc, chấp nhận đề xuất nghĩa là người làm tốt bị phạt, kẻ làm bậy được thưởng.
VAMC đã mua hơn 45.000 tỷ đồng nợ gốc với giá trị trái phiếu đặc biệt thanh toán là 37.680 tỷ đồng. Tuy nhiên, số nợ xấu đã thu hồi mới đạt 450 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ thu hồi 1% dư nợ đã mua.
VAMC đã mua hơn 45.000 tỷ đồng nợ gốc với giá trị trái phiếu đặc biệt thanh toán là 37.680 tỷ đồng. Tuy nhiên, số nợ xấu đã thu hồi mới đạt 450 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ thu hồi 1% dư nợ đã mua.
End of content
Không có tin nào tiếp theo