Tìm kiếm: bán-nợ

Những số liệu thống kê mà Tổng cục Thống kê công bố vừa qua cho thấy, tăng trưởng kinh tế đạt 5,42%, cao hơn so với mức 5,25% của năm 2012 nhưng vẫn chưa đạt chỉ tiêu mà Quốc hội đã đề ra. So với tốc độ tăng trưởng cao 7-8% trước đây và tiềm năng của nền kinh tế, tốc độ tăng trưởng năm 2013 khiến chúng ta phải suy nghĩ rất nhiều về những việc cần phải làm để giải quyết những bất cập về cơ cấu của nền kinh tế.
Có 2 việc cần làm cho thị trường BĐS nước ta: một là tăng cung cho khu vực giá rẻ gồm cả nhà ở xã hội nhằm thỏa mãn cầu rất cao của những người lao động có thu nhập thấp; và hai là giải quyết kho BĐS tồn đọng có giá cao và giá trung bình. Bên cạnh 2 việc này còn có một số việc khác cần làm nhằm tái cơ cấu khu vực kinh tế BĐS.
Những số liệu thống kê mà Tổng cục Thống kê công bố vừa qua cho thấy, tăng trưởng kinh tế đạt 5,42%, cao hơn so với mức 5,25% của năm 2012 nhưng vẫn chưa đạt chỉ tiêu mà Quốc hội đã đề ra. So với tốc độ tăng trưởng cao 7-8% trước đây và tiềm năng của nền kinh tế, tốc độ tăng trưởng năm 2013 khiến chúng ta phải suy nghĩ rất nhiều về những việc cần phải làm để giải quyết những bất cập về cơ cấu của nền kinh tế.
“Để VAMC xử lý được nợ xấu một cách rốt ráo, ngoài sự nhập cuộc của những nhà đầu tư trong nước cũng như nước thì nợ xấu cần phải đem ra khỏi cơ thể của NH bằng cách giải quyết, thanh lý tài sản đảm bảo nếu có hoặc thu hồi, và đến cuối cùng là xóa nợ”, TS Nguyễn Trí Hiếu-chuyên gia tài chính, ngân hàng.
“Để VAMC xử lý được nợ xấu một cách rốt ráo, ngoài sự nhập cuộc của những nhà đầu tư trong nước cũng như nước thì nợ xấu cần phải đem ra khỏi cơ thể của NH bằng cách giải quyết, thanh lý tài sản đảm bảo nếu có hoặc thu hồi, và đến cuối cùng là xóa nợ”, TS Nguyễn Trí Hiếu-chuyên gia tài chính, ngân hàng.
“Để VAMC xử lý được nợ xấu một cách rốt ráo, ngoài sự nhập cuộc của những nhà đầu tư trong nước cũng như nước thì nợ xấu cần phải đem ra khỏi cơ thể của NH bằng cách giải quyết, thanh lý tài sản đảm bảo nếu có hoặc thu hồi, và đến cuối cùng là xóa nợ”, TS Nguyễn Trí Hiếu-chuyên gia tài chính, ngân hàng.
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Nguyễn Văn Bình vừa có chỉ thị về thực hiện chính sách tiền tệ năm 2014, trong đó đặt quyết tâm tháo gỡ khó khăn trong quan hệ tín dụng, cấm thu phí liên quan đến khoản vay; ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng vàng hóa nền kinh tế; xây dựng các phương án huy động vàng để phục vụ sản xuất - kinh doanh trong điều kiện thị trường vàng đã hoạt động ổn định.
Gần đây, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn Bình có đề cập đến khả năng giảm lãi suất cho vay xuống thêm 1- 2% để hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua khó khăn. Có nhiều quan điểm đồng tình nhưng cũng có nhiều ý kiến cho rằng việc giảm lãi suất thêm nữa là khó khả thi. Chúng tôi đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Xuân Thành, Giám đốc Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, nhà nghiên cứu của Viện Rajawali về châu Á tại Trường Harvard Kennedy.
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Nguyễn Văn Bình vừa có chỉ thị về thực hiện chính sách tiền tệ năm 2014, trong đó đặt quyết tâm tháo gỡ khó khăn trong quan hệ tín dụng, cấm thu phí liên quan đến khoản vay; ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng vàng hóa nền kinh tế; xây dựng các phương án huy động vàng để phục vụ sản xuất - kinh doanh trong điều kiện thị trường vàng đã hoạt động ổn định.
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Nguyễn Văn Bình vừa có chỉ thị về thực hiện chính sách tiền tệ năm 2014, trong đó đặt quyết tâm tháo gỡ khó khăn trong quan hệ tín dụng, cấm thu phí liên quan đến khoản vay; ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng vàng hóa nền kinh tế; xây dựng các phương án huy động vàng để phục vụ sản xuất - kinh doanh trong điều kiện thị trường vàng đã hoạt động ổn định.

End of content

Không có tin nào tiếp theo