Tìm kiếm: báo-mộng
Có rất nhiều giai thoại ly kỳ về hai bức tượng "thần" được người dân xứ Huế lưu truyền từ đời này qua đời khác và cho đến tận bây giờ.
Nhìn bề ngoài, đây cũng như hàng ngàn ngôi chùa khác ở nước ta. Nhưng nét đặc sắc ở ngôi chùa này là câu chuyện về vị trụ trì sáng lập và tượng ngựa xích thố sừng sững trước sân chùa.
Vị phi tần trong câu chuyện có thật nhưng nhuốm màu thần thoại này đã chấp nhận gieo mình xuống dòng nước dữ để làm vợ cho thủy thần với mong mỏi thủy thần sẽ giúp chồng mình giữ nước, mặt khác nàng làm vậy cũng là để chồng sắc phong cho đứa con trai của mình trở thành người nối ngôi.
Việc hiến tạng và dùng lại những bộ phận mà người hiến mất đi, cũng là sự nhạy cảm, liệu người nhận tạng có cảm nhận được sự linh cảm nào đấy từ người hiến đã mất đi hay không.
Bà Phạm Thị Uyển - vợ Mai Thúc Loan - được cho là hoàng hậu duy nhất trong lịch sử nước ta từng cầm quân đánh giặc.
Mỗi năm một lần, ở vùng biển này lại xảy ra hiện tượng lạ: Mặt biển tách làm đôi để lộ ra con đường nối liền với hai đảo.
Không chỉ riêng Tào Tháo, mà với hầu hết các nhân vật thời Tam Quốc, mộ phần đích thực của họ đến nay vẫn là một câu hỏi lớn cho đời sau.
Ở Phú Hài, Phan Thiết có một khu mộ cổ ghi tên “Mộ thần thái giám - di tích cổ truyền”. Vị thái giám này là ai và tại sao được gọi là thần? Câu hỏi này đã thôi thúc chúng tôi đi tìm hiểu về khu mộ.
Trong đền Ông tại đất Mường Ca Da huyền thoại (Quan Hóa, Thanh Hóa) tồn tại một khối đá hình người kỳ lạ. Người dân nơi đây quan niệm khối đá này được tích tụ bởi linh khí đất trời, là minh chứng cho mối tình đẫm nước mắt của chàng trai Việt và nàng công chúa Lào.
Khoảng 3 năm, trên dưới 40 người tại thôn Phác Xuyên đã bỏ mạng một cách vô cùng bí ẩn, hầu hết là đột tử, tai nạn giao thông.
Các nghệ sĩ đeo mặt nạ, cưỡi ngựa giả nhảy múa trong tiếng cồng chiêng âm vang rừng núi ở di tích lịch sử Lam Kinh.
Nếu xét về mặt phong thủy, chắc hiếm ngôi làng nào may mắn như làng Nam Trì (xã Đặng Lễ, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên). Tương truyền ngôi làng này từng được cả Cao Thiên Vương Cao Biền và Tả Ao Vũ Đức Huyền sống.
Người nằm dưới mộ Tướng Quân ở Cam Ranh có thể là một vị tướng nổi tiếng, người theo giai thoại đã bị trọng thương do phát chém ngang cổ nhưng vẫn ngồi vững trên yên ngựa, hai tay vịn giữ không cho đầu của mình rơi xuống.
Nhìn cảnh bà lang lấy gai bòng khêu vào mắt cháu bé chừng 10 tuổi, sau đó dùng bông lau đầu gai, rồi lại khêu khêu vào mắt cháu bé, chúng tôi không khỏi rùng mình. Bà lang này khẳng định, làm như vậy độ cận sẽ giảm rồi khỏi hẳn. Số lần khêu bao nhiêu là tùy người, có người 3 lần, 5 lần, 7 lần..., nhưng bà đã khêu là nhất định sẽ khỏi (!?)
Có người kể, ban đêm, thỉnh thoảng nhìn ra khu vườn nhà mình lại thấy một khoảng đất phát sáng, lóe lên rồi vụt tắt trong chớp mắt.
End of content
Không có tin nào tiếp theo