Tìm kiếm: bảo-vệ-quyền-sở-hữu-trí-tuệ
Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris hôm nay (22/8), bắt đầu chuyến công du đầu tiên tới châu Á, với 2 điểm dừng chân là Singapore và Việt Nam.
Câu chuyện ồn ào gạo ST25 của Việt Nam bị doanh nghiệp (DN) nước ngoài đăng ký bảo hộ nhãn hiệu thương mại (trademark) độc quyền tại Mỹ, dù còn gây tranh cãi về tính hợp pháp, một lần nữa hâm nóng chủ đề bảo hộ thương hiệu quốc gia.
Tại Nghị quyết phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 5 năm 2021, Chính phủ thống nhất cắt giảm tối thiểu 50% kinh phí hội nghị, công tác trong và ngoài nước còn lại của các bộ, cơ quan trung ương, địa phương và tiết kiệm thêm 10% chi thường xuyên khác còn lại của năm 2021.
DNVN - Theo ông Vũ Bá Phú, Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương), việc gạo ST24, ST25 của Việt Nam bị đăng ký nhãn hiệu tại Úc và Mỹ cho thấy vấn đề đăng ký bảo hộ sở hữu trí tuệ cho nông sản tại các thị trường xuất khẩu đã trở thành vấn đề cấp bách, nhất là trong điều kiện Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng.
DNVN - Tính từ 16/3/2021 đến 15/4/2021, toàn ngành Hải quan đã chủ trì, phối hợp, phát hiện, bắt giữ, tổng số 1.117 vụ việc vi phạm, trị giá hàng hóa vi phạm ước tính hơn 105 tỷ đồng
DNVN - Theo Luật sư - Ths Nguyễn Cao Hùng, Giám đốc Công ty Luật TNHH Kim Trọng Hùng (Đoàn Luật sư TP Hà Nội), vấn đề mới đang nổi lên trong lĩnh vực kiến trúc thời đại 4.0 là quyền sở hữu công nghiệp. Mặc dù trong Luật Sở hữu trí tuệ đã nêu, nhưng Luật Kiến trúc và các Nghị định kèm theo lại chưa được ghi nhận về quyền này!
DNVN - Nhân Ngày Sở hữu trí tuệ thế giới (26/4), Doanh nghiệp Việt Nam đăng tải loạt bài về sự xuất hiện loại hình kinh doanh mới trong lĩnh vực kiến trúc – xây dựng. Đó là hệ thống siêu thị bản vẽ xây dựng. Và cùng với sự xuất hiện loại hình mới này thì cũng bùng lên câu chuyện về tác quyền kiến trúc đang được giới kiến trúc sư bàn tán sôi nổi!
Theo ông Đinh Hữu Phí, Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ KH&CN), doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp nhỏ và vừa nói riêng, đã, đang và sẽ tiếp tục đóng vai trò là đối tượng được phục vụ trọng tâm của hệ thống sở hữu trí tuệ.
Sự việc liên quan đến gạo ST24 và ST25 được xem là hồi chuông cảnh báo về việc bảo vệ thương hiệu của doanh nghiệp Việt.
DNVN - Năm 2020 số lượng đơn đăng ký sáng chế/giải pháp hữu ích của các chủ thể Việt Nam tăng 35% so với năm 2019. Đặc biệt, số văn bằng bảo hộ sáng chế/giải pháp hữu ích được cấp năm 2020 tăng 57,3% so với năm 2019.
DNVN - Theo ông Hoàng Đức Thảo, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp KH&CN Việt Nam, sự ra đời của Hiệp hội Doanh nghiệp KH&CN Việt Nam là nơi tập hợp, tổ chức hỗ trợ các doanh nghiệp hội viên đang hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, sản xuất, kinh doanh... góp phần vào việc phát triển kinh tế – xã hội của đất nước.
Sau một thời gian dài nỗ lực, Hiệp hội Doanh nghiệp khoa học và công nghệ (KH&CN) Việt Nam - VST chính thức ra mắt vào đầu tháng 10/2019 tại Hà Nội. Đây được coi là ngày hội của các doanh nghiệp KH&CN.
DNVN - Lazada cho biết luôn tôn trọng các quy định của pháp luật hiện hành, cũng như luôn thực thi những biện pháp quản lý nền tảng nghiêm ngặt để có thể mang đến những trải nghiệm tốt nhất cho các thương hiệu, nhà bán hàng và người tiêu dùng.
DNVN - Theo Tổng cục Hải quan, sau khi Chính phủ nới lỏng giãn cách xã hội và thực hiện các biện pháp kích thích phát triển kinh tế, cho phép mở lại các cửa khẩu phụ biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc, tình hình buôn bán, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới có dấu hiệu gia tăng.
Theo Vụ Đàm phán Thương mại thuộc Bộ Thương mại, Nội các Thái Lan cũng nhất trí thành lập một ủy ban đặc biệt để nghiên cứu chi phí và lợi ích của CPTPP.
End of content
Không có tin nào tiếp theo