Tìm kiếm: bẫy-thu-nhập
“Xác định mô hình tăng trưởng là quan trọng, nhưng định hướng lớn về mặt chính sách, thể chế, tổ chức thực hiện để đạt được mục tiêu mà chúng ta mong muốn còn quan trọng hơn”, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ nhấn mạnh tại Hội thảo “Mô hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2021-2030 tầm nhìn đến năm 2045”.
DNVN - Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã đặt ra 5 bài toán lớn cho Bộ Kế hoạch và Đầu tư thực hiện, trong đó nhấn mạnh vai trò dẫn đầu của bộ này về "bứt phá" trong năm 2019.
Kết quả tăng trưởng kinh tế năm 2018 là rất tích cực nhưng chúng ta không nên quá lạc quan, phải luôn sẵn sàng tận dụng mọi cơ hội để đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng. Đây là yêu cầu bắt buộc để chúng ta vượt qua 4 loại của nền kinh tế: Bẫy "chi phí lao động thấp”, “giá trị thấp”, “công nghệ thấp” và “nước thu nhập trung bình”.
(DNVN) - Theo Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, với các chính sách thân thiện và kinh tế tăng trưởng ổn định, Việt Nam là điểm đến an toàn cho các nhà đầu tư toàn cầu trong bối cảnh Mỹ - Trung vướng vào cuộc chiến tranh thương mại.
Thủ tướng chỉ đạo, các bộ, ngành và địa phương phải quyết tâm, chúng ta không chấp nhận để kéo dài tình trạng người Việt Nam kéo nhau ra nước ngoài khởi nghiệp vì thiếu môi trường hỗ trợ cho sản phẩm sáng tạo.
Phát triển công nghiệp hỗ trợ là câu chuyện được nhắc đến từ lâu, nhưng với sự kiện ngày 19/12, lần đầu tiên một hội nghị quy mô lớn do đích thân Thủ tướng Chính phủ chủ trì được tổ chức nhằm bàn rốt ráo các giải pháp thúc đẩy sự phát triển trong lĩnh vực này.
(DNVN) - Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã nhấn mạnh như vậy tại Hội nghị về các giải pháp thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT), một ngành có tên “hỗ trợ”, nhưng đang rất cần được hỗ trợ, tổ chức sáng 19/12 tại Hà Nội.
Chiều 24/9, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã tham dự diễn đàn “Công đoàn Việt Nam đồng hành với Chính phủ nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia và phát triển bền vững đất nước”.
Ông Vũ Viết Ngoạn: “Tăng trưởng của Việt Nam đối mặt với nền kinh tế số, thương mại không biên giới”
Ông Vũ Viết Ngoạn cho rằng nền kinh tế số tạo ra sự cạnh tranh không biên giới, Việt Nam cần có tư duy đột phá, không câu nệ từ ngữ để “đi tắt đón đầu” mới mong phát triển.
Một tuần nữa là hết tháng 3, tình hình kinh tế - xã hội quý I sẽ được Tổng cục Thống kê chính thức công bố, nhưng dường như cảm nhận tình hình tốt đã có được từ những tháng cuối năm 2017 vẫn đang tốt lên.
Chia sẻ với báo giới gần đây, ông Ousmane Dione - Giám đốc quốc gia Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam đã có những đánh giá khách quan về tiến trình cải cách của Chính phủ đang đi đúng hướng và nhận định Việt Nam đã có một năm thực sự thành công và đang là nền kinh tế mở cửa nhất thế giới.
Sáng 28/12, phát biểu khai mạc Hội nghị trực tuyến của Chính phủ với các địa phương, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nêu rõ, nếu bằng lòng hoặc chủ quan với kết quả đạt được và không tiếp tục nỗ lực thì quán tính sẽ không còn và cỗ máy phát triển sẽ dừng lại. Do đó, Chính phủ muốn các chuyển động không được phép dừng lại và phải tiếp tục nỗ lực phấn đấu hơn nữa…
Khu vực kinh tế tư nhân gắn liền cải cách thể chế, tạo thuận lợi cho tư nhân phát triển là một trong những động lực chính để đạt được mục tiêu mà Báo cáo 2035 đặt ra.
(DNVN) - Đây là nhận định được ông Võ Trí Thành - Nguyên Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu và Quản lý Kinh tế Trung ương đưa ra tại Diễn đàn Chính sách thương mại về Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) và Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU do Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) tổ chức mới đây.
Với trọng trách là người đứng đầu Chính phủ, Thủ tướng đã và sẽ có giải pháp gì để Việt Nam không rơi vào bẫy thu nhập trung bình? Đại biểu Bùi Mạnh Hùng (Bình Phước) nêu chất vấn ngay đầu giờ chiều 16/11.
End of content
Không có tin nào tiếp theo