Tìm kiếm: bộ-Ngoại-giao-Trung-Quốc
Lo sợ tầm ảnh hưởng ngày một lớn của Trung Quốc tại Biển Đông, một nhóm thượng nghị sĩ Mỹ đã yêu cầu thực thi một chiến lược cụ thể nhằm ngăn chặn mối đe dọa lớn nhất đối với Mỹ tại khu vực này.
Bộ Ngoại giao Mỹ ngày 21.3 cho biết Mỹ có lợi ích quốc gia trong việc đảm bảo hòa bình và ổn định ở biển Đông và Mỹ đã nhiều lần bày tỏ mối quan ngại với Trung Quốc về hoạt động xây dựng đảo nhân tạo của Trung Quốc ở biển Đông. Truyền thông nhà nước Trung Quốc lập tức lên tiếng gọi Mỹ là "kẻ xúi bậy".
Ngày 17/3, Pháp, Đức và Italia đã thông báo kế hoạch gia nhập Ngân hàng đầu tư cơ sở hạ tầng châu Á (AIIB) do Trung Quốc khởi xướng. Động thái này khiến Mỹ quan ngại bởi lâu nay Washington vẫn bày tỏ thái độ hoài nghi về tổ chức này.
Bình luận về tuyên bố của Trung Quốc rằng Biển Đông là “sân nhà” của Bắc Kinh, Giáo sư Clive Symmons - chuyên gia về Luật Biển của Đại học Ireland cho rằng, đó là một tuyên bố tiêu cực và Trung Quốc không thể áp luật riêng của mình trên Biển Đông.
Nội các Nhật Bản vừa phê duyệt khoản chi ngân sách kỷ lục 42,46 tỷ USD cho quốc phòng năm 2015.
Ngày 2-1, chính quyền Trung Quốc cho biết đã mở cuộc điều tra một trợ lý Bộ trưởng Ngoại giao vì “vi phạm kỷ luật nghiêm trọng”, cụm từ ám chỉ tội tham nhũng.
Theo BBC, Philippines đang tìm kiếm mua sắm ba tàu ngầm để củng cố sức mạnh hải quân trên Biển Đông, một quan chức hải quân cao cấp tuyên bố
Cơ quan phòng vệ Đài Loan lên kế hoạch mua hai tàu khu trục của Mỹ, đồng thời bày tỏ hy vọng Washington sẽ không dao động trước sự phản đối của Bắc Kinh về thương vụ này, theo Reuters.
Ngày 7-12, chính quyền Trung Quốc chỉ trích Philippines “gây sức ép chính trị” khi kiện Bắc Kinh ra tòa án quốc tế để phản đối những đòi hỏi chủ quyền vô lý của Bắc Kinh trên biển Đông.
Trong bài báo “Xưởng chế tạo đảo của Trung Quốc”, phóng viên Rupert Wingfield-Hayes của BBC đã mô tả việc Trung Quốc xây dựng mở rộng trái phép ở một số khu vực thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Trong bài báo “Xưởng chế tạo đảo của Trung Quốc”, phóng viên Rupert Wingfield-Hayes của BBC đã mô tả việc Trung Quốc xây dựng mở rộng trái phép ở một số khu vực thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Ngày 16/7, người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam – ông Lê Hải Bình cho biết, Việt Nam mong muốn thông qua đàm phán hữu nghị để giải quyết các tranh chấp, bất đồng ở Biển Đông trên cơ sở luật pháp quốc tế và " yêu cầu Trung Quốc không đưa giàn khoan Hải Dương-981 quay trở lại.
“Tráo trở, xuyên tạc sự thật về biển Đông trước dư luận quốc tế, Trung Quốc cũng tăng cường truyền thông, đầu độc thông tin với chính nhân dân mình để mặc định một quan niệm biển Đông là “ao nhà” Trung Quốc”- Nhà báo Toshirio Yamanaka (Nhật báo Asahi Shimbun- Tờ báo hàng đầu Nhật Bản), Văn phòng Hồng Kông trao đổi với chúng tôi.
“Tráo trở, xuyên tạc sự thật về biển Đông trước dư luận quốc tế, Trung Quốc cũng tăng cường truyền thông, đầu độc thông tin với chính nhân dân mình để mặc định một quan niệm biển Đông là “ao nhà” Trung Quốc”- Nhà báo Toshirio Yamanaka (Nhật báo Asahi Shimbun- Tờ báo hàng đầu Nhật Bản), Văn phòng Hồng Kông trao đổi với chúng tôi.
Bộ Ngoại giao Trung Quốc ngày 4.7 xác nhận việc tàu hải quân nước này bắt giữ 6 ngư dân Việt Nam một ngày trước đó.
End of content
Không có tin nào tiếp theo