Tìm kiếm: bộ-nông-nghiệp-phát-triển-nông-thôn
Dù có nhiều cơ quan quản lý về môi trường và chính sách điều chỉnh, sau 25 năm phát triển kinh tế, Việt Nam bắt đầu “nuốt trái đắng” từ môi trường.
Các doanh nghiệp sử dụng đường lớn trong nước như Coca Cola, Pepsi, Nestle, URC Việt Nam đang đồng loạt lên tiếng trước tình trạng giá đường ở Việt Nam đang cao hơn nhiều so với giá thế giới, nhưng vẫn khó mua. Thị trường đường nội đang có dấu hiệu bị lũng đoạn, làm giá.
Việc hoa quả Trung Quốc liên tục bị phát hiện có sử dụng hóa chất bảo quản đã tạo cơ hội để cho hoa, quả trong nước “lên ngôi”.
Ngày 4/7, Hội Chăn nuôi Việt Nam cho biết, mỗi tháng ngành chăn nuôi cả nước thiệt hại tới 5.000 tỷ đồng do giá cả giảm sút và không có đầu ra.
Chỉ những doanh nghiệp có nhà máy chế biến và có code (mã số) vào thị trường EU mới được xuất khẩu cá tra.
Một chương trình “lên đời” cho cây nấm đã được Bộ Nông nghiệp - Phát triển Nông thôn soạn thảo để chuẩn bị cho mục tiêu xuất khẩu 1 tỉ USD mặt hàng này.
Quy trình quản lý rau an toàn đang tồn tại rất nhiều lỗ hổng. Cũng chính từ đây, độ sạch của rau an toàn trên thị trường luôn bị người tiêu dùng nghi ngờ.
Khi mua lẻ, khách hàng hỏi giấy tờ nguồn gốc xuất xứ… hầu hết các chủ hàng đều có câu trả lời giấy tờ thì người nhập khẩu có chứ bán lẻ lấy đâu ra . Thậm chí người bán nói thẳng có giấy tờ cũng chẳng đảm bảo được đúng là của lô táo này .
Mặc dù xuất khẩu thuỷ sản đang đạt tăng trưởng khả quan, nhưng ngành chế biến và xuất khẩu thuỷ sản đang đối mặt với rất nhiều khó khăn, đặc biệt về vốn, nếu không có những giải pháp “cứu” kịp thời, thì nguy cơ phá sản hàng loạt tiếp tục diễn ra.
Trao đổi với những người trực tiếp làm công việc giao dịch, vận chuyển và chế biến sản phẩm có chứa chất tẩy đường nói chung, chất tẩy độc hại nói riêng, PV Người đưa tin đã ghi lại được những sự thật kinh hoàng.
Dư luận đang xôn xao vì hóa chất độc hại có tên là săm-pết được sử dụng để tẩy rửa thực phẩm ôi thiu thành tươi mới, đánh lừa người tiêu dùng. Vậy thực chất đây là chất gì, nó ảnh hưởng thế nào đến sức khỏe?
Hàng loạt những vụ thực phẩm bẩn bị phát hiện khiến người tiêu dùng như bị sét đánh liên hoàn . Trong mỗi bữa ăn, người dân đều lo ngại ngộ độc ám ảnh khôn nguôi. Câu hỏi được dư luận đặt ra: Tại sao bốn Bộ vào cuộc mà mâm cơm của người dân vẫn mất an toàn.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, năm 2012 cả nước cần khoảng 9,9 triệu tấn phân bón các loại, trong đó khả năng sản xuất trong nước là 7,25 triệu tấn.
Mẫu lê nhập khẩu từ Trung Quốc chứa dư lượng endosulfan, một hoạt chất đã cấm sử dụng ở Việt Nam.
Thời gian gần đây, Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn đã siết chặt quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm nông sản. Song, dường như sự cố gắng của một bộ, ngành là chưa đủ, khi mà chất lượng nông sản ngày càng bị đe dọa bởi tình trạng lạm dụng chất cấm hiện nay.
End of content
Không có tin nào tiếp theo