Tìm kiếm: bức-tranh-kinh-tế-Việt-Nam
"Nếu không chuyển đổi số (CĐS), áp dụng công nghệ thông tin (CNTT) thì chắc chắn các giá trị nông nghiệp, sản phẩm đặc hữu khó phát huy được bởi nông nghiệp Việt Nam vẫn nhỏ lẻ", Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phùng Đức Tiến nhận xét.
COVID-19 tiếp tục tác động tiêu cực đến hoạt động của các doanh nghiệp. Tình hình lạm phát và chỉ số giá tiêu dùng được kiểm soát tốt... sau 8 tháng đầu năm 2021.
COVID-19 tiếp tục tác động tiêu cực đến kinh tế Việt Nam song vẫn có những điểm sáng trong đại dịch.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư dự báo, kinh tế quý I/2021 có thể thấp hơn so với mục tiêu đề ra.
Tiếp đà năm 2020, bức tranh kinh tế - xã hội Việt Nam tháng đầu tiên năm 2021 nổi lên với rất nhiều điểm sáng.
“Bình minh đang lên”, “ngôi sao sáng”, “trường hợp ngoại lệ”… là những mỹ từ các tổ chức uy tín quốc tế dành cho Việt Nam trong một năm toàn cầu khủng hoảng vì Covid-19.
Là một thành phần quan trọng trong bức tranh kinh tế tổng thể của nhiều nền kinh tế lớn trên thế giới, nhưng tại Việt Nam, kinh tế đêm vẫn chưa được khai thác hết tiềm năng vốn có.
Bức tranh kinh tế Việt Nam 8 tháng đầu năm nay vẫn nổi lên nhiều gam màu sáng dù chịu ảnh hưởng lớn từ đại dịch Covid-19.
Với mức tăng trưởng đầy ấn tượng 7,08% trong năm 2018, Việt Nam trở thành một trong những nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất thế giới. Tuy nhiên, theo chia sẻ của các "tư lệnh" bộ, ngành và lãnh đạo Chính phủ, vẫn còn rất nhiều thách thức, nhiều việc phải làm phía trước.
(DNVN) - Nông sản Việt Nam khó đứng vững tại các thị trường nước ngoài, ngành trồng trọt đề ra mục tiêu xuất khẩu đạt 21 tỷ USD năm 2019, phấn đấu nợ công không quá 60% GDP… là những tin tức đáng chú ý trong bản tin tài chính – kinh doanh hôm nay (20/10).
(DNVN) - Ngành thuế làm việc cả ngày nghỉ Tết để phục vụ người dân và doanh nghiệp, không tăng giá xăng dầu ngày 1/1/2019, bức tranh kinh tế Việt Nam qua lăng kính quốc tế… là những tin tức đáng chú ý trong bản tin tài chính-kinh doanh hôm nay (31/12).
Qua lăng kính quốc tế, Việt Nam là nền kinh tế mở, xuất khẩu tinh hơn, có sức hút lớn đối với các nhà đầu tư nước ngoài….
Theo đánh giá của nhiều chuyên gia kinh tế, chỉ tiêu tăng trưởng GDP năm 2019 ở mức 6,6-6,8% là mức tăng thận trọng, hợp lý.
(DNVN) - Xuất khẩu gạo lập kỷ lục 3 năm, vốn FDI đổ mạnh vào bất động sản, nhiều chính sách kinh tế có hiệu lực từ tháng 10, nguy cơ tăng giá điện… là những tin tức đáng chú ý trong bản tin tài chính – kinh doanh hôm nay (1/10).
Kết quả từ các chỉ báo kinh tế 9 tháng qua cho thấy, nền kinh tế tăng trưởng khá đồng đều trên các lĩnh vực theo hướng phát triển chiều sâu và bền vững.
End of content
Không có tin nào tiếp theo