Tìm kiếm: b-52
Với chiến lược phát triển vũ khí siêu vượt âm tương lai, Không quân Mỹ đã tìm ra vai trò mới của dòng máy bay cánh cụp, cánh xòe khổng lồ này.
Năm máy bay ném bom chiến lược B-52 cùng nhiều máy bay khác của quân đội Mỹ vừa có cuộc diễn tập “voi đi bộ” tại đảo Guam. Động thái này được cho là phô diễn sức mạnh nhằm gửi thông điệp tới các đối thủ.
Quân đội Nhật Bản đang xem xét phát triển một tên lửa chống hạm siêu thanh với đầu đạn đặc biệt để xuyên thủng boong các tàu sân bay Trung Quốc.
Không quân Mỹ hiện chưa đưa ra bất cứ thông báo chính thức nào về việc toàn bộ phi đội máy bay ném bom B-52 "biến mất" khỏi căn cứ Andersen trên đảo Guam.
Tướng Timothy Ray - Người đứng đầu Bộ Tư lệnh các lực lượng tấn công chiến lược toàn cầu của Hoa Kỳ tuyên bố, máy bay ném bom chiến lược siêu thanh cánh cụp cánh xòe của Không quân Mỹ B-1B Lancer có thể được trang bị 31 tên lửa siêu thanh.
Thành tố mặt đất của lực lượng hạt nhân chiến lược với các tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) ra đời ngay sau thành tố trên không.
Máy bay ném bom chiến lược Tu-160 của Nga (NATO gọi là Blackjack) là bản thiết kế máy bay ném bom chiến lược cuối cùng của Liên Xô.
Bộ Quốc phòng Mỹ vừa ký vào bản hợp đồng trị giá 946 triệu USD với Lockheed Martin để mua tên lửa hành trình tầm xa AGM-158B JASSM-ER. Đây hiện là dòng tên lửa hành trình không đối đất mạnh nhất hiện nay của Mỹ.
Công ty Tupolev trực thuộc Tập đoàn chế tạo máy bay Thống nhất (nằm dưới sự kiểm soát của Tập đoàn nhà nước Rostec) tuyên bố đã hoàn thành việc hiện đại hóa chiếc oanh tạc cơ chiến lược Tu-95MSM đầu tiên.
DNVN - Hải quân Iran đã chặn một tàu đổ bộ tấn công của Mỹ và đe dọa sẽ nhấn chìm nó.
Vì sao ra đời hơn nửa thế kỷ, vì sao trong khi các máy bay ném bom hiện đại hơn và “trẻ” hơn đã về hưu, mà Mỹ vẫn tin dùng oanh tạc cơ B-52? Và cứ mỗi khi cần dằn mặt nước nào đó, Washington lại cho B-52 cất cánh.
Không quân Giải phóng Quân Nhân dân Trung Quốc (PLA) và Không quân Hải quân PLA vận hành một hạm đội khổng lồ gồm khoảng 1.700 máy bay chiến đấu, được định nghĩa ở đây là máy bay chiến đấu, máy bay ném bom và máy bay tấn công. Lực lượng này chỉ đứng sau Mỹ với 3.400 máy bay chiến đấu đang hoạt động.
Hàng không tầm xa của không quân Hoa Kỳ đang bị khủng hoảng trầm trọng do thiếu các máy bay ném bom chiến lược tầm xa hạng nặng mới.
Sự thiếu hụt về số lượng máy bay ném bom hạng nặng, trang bị kỹ thuật lỗi thời cần hàng tỷ USD để nâng cấp đang khiến lực lượng không quân chiến lực Mỹ rơi vào cuộc khủng hoảng trầm trọng. Một cựu lãnh đạo Lầu Năm góc từng thừa nhận, năng lực chiến đấu của không quân chiến lược Mỹ đã giảm với con số kỷ lục là 10% trong năm 2019.
Số lượng máy bay ném bom Mỹ đang sụt giảm nghiêm trọng, ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả tác chiến của lực lượng này và đang từng bước tụt hậu so với Nga.
End of content
Không có tin nào tiếp theo