Tìm kiếm: ban-chết
Điều hài hước là dù Đường Minh Hoàng hùng hổ đuổi Dương Quý phi về nhà ngoại nhưng sau đó lại nhớ đến mất ăn mất ngủ, phải tìm cách đưa nàng về sao cho đỡ mất mặt.
Câu nói 11 chữ của Gia Cát Lượng đã thức tỉnh Lưu Bị và khiến ông quyết định trừ khử Lưu Phong. Trước đó, Lưu Phong là con cưng, là ái tướng của Lưu Bị.
Nhiều người hiện đại khi nghe thông tin người xưa phải quỳ tạ ơn vua nếu được ban chết đều rất kinh ngạc.
Đối với Dương Quý Phi mà nói, cả cuộc đời của bà là một bi kịch. Nhưng đối với bà lão này mà nói thì cái chết của Dương Quý Phi đã mang lại cơ hội phát tài có một không hai.
ào thời vua Càn Long, có một vị lão thần 70 tuổi cũng vì làm vua không vui mà bị khép tội chết. May mắn là về sau, nhờ việc ông ăn 2 hai miếng thịt, uống 3 chén rượu mà được miễn chết. Người cận thần này là ai? Tại sao cuối cùng Càn Long quyết định giữ cho ông ta sống?
Để giữ vững hoàng vị cho Càn Long, Ung Chính lần duy nhất tàn nhẫn với con trai của mình, lúc này ông mới hiểu được nỗi khổ của Khang Hi.
Trong số Tứ đại mỹ nhân nổi tiếng lịch sử Trung Hoa, Dương Quý Phi là người đem đến nguồn cảm hứng sáng tạo lớn cho các nhà làm phim và cuộc đời của bà cũng là một bí ẩn với các nhà sử học.
Sau khi Hoằng Thời âm mưu hại em trai Hoằng Lịch tạo phản bị bại lộ. Vì không muốn để lại hậu họa cho Hoằng Lịch, đồng thời cũng là để duy trì sự ổn định cho hoàng quyền, Ung Chính quyết định tự mình gánh vác tiếng chửi “giết con” của người đời.
Sau khi Càn Long qua đời, việc đầu tiên của Gia Khánh làm là “ban cho” Hòa Thân cái chết. Nhờ tịch thu tài sản khổng lồ của Hòa Thân nên vương triều Thanh không phải lo lắng suốt 15 năm nhưng cũng chính lúc này, Gia Khánh mới hiểu ra lý do tại sao Càn Long lại dặn mình không được giết Hòa Thân.
Trong suốt chiều dài lịch sử cổ đại Trung Quốc có rất nhiều Thái Thượng Hoàng nhưng không phải ai sau khi nhường ngôi cũng có thể sống sung sướng đến cuối đời.
Trung Quốc từng có 3 người phụ nữ cùng tên đều trở thành phi tử của Hoàng đế, được Hoàng đế sủng ái vô cùng nhưng kết cục lại hoàn toàn khác nhau.
Một số nhà sử học tin rằng để tránh một cuộc tranh giành ngôi vị tương tự như thời của mình, Ung Chính đã lệnh cho một hoàng tử phải tự tử để Càn Long thuận lợi lên ngôi.
Trong quy định an táng dành cho Hoàng đế Trung Hoa thời cổ đại, tuẫn táng được coi là hủ tục tàn nhẫn và khốc liệt nhất. Theo lẽ thường thì chẳng có người nào đang sống khỏe mạnh mà lại muốn chết theo người khác, thế nên nhiều biện pháp cưỡng ép man rợ đã được sử dụng để buộc người ta phải tuẫn táng.
Hóa ra Ung Chính không chỉ xem một mình Chân Hoàn là "thế thân"...
Càn Long đã viết chữ gì khiến Hòa Thân sợ hãi như vậy?
End of content
Không có tin nào tiếp theo