Tìm kiếm: bao-chửng
Khi đội khảo cổ chuẩn bị hoàn thành việc khai quật lăng mộ Bao Công, một cụ già sống gần đó vội vàng chạy tới can ngăn: "Dừng tay đã, các vị đào nhầm rồi!".
Khi đột nhập vào lăng mộ Bao Công, tên trộm này đã phát hiện ra điều bất thường và để lại một lời nhắn cho hậu thế.
Theo Tống sử (chính sử của nhà Tống), Bao Công tên thật là Bao Chửng, biểu tự Hy Nhân, thường được gọi là Bao Thanh Thiên hay Bao Công, người Lư Châu, Hợp Phì, làm quan nhà Bắc Tống.
Trương thị được Hoàng đế thiên vị nhất, nhận được ân điển lấn át cả Hoàng hậu, ỷ sủng sinh kiêu khiến tiền triều lẫn hậu cung rối loạn.
Về cuộc đời nhiều truyền kỳ của Bao Chửng, có không ít giai thoại vẫn còn được hậu thế lưu truyền cho tới ngày nay.
Nếu đây là sự thật thì lý do nào đã khiến một vị vua nổi tiếng nhân đức như Tống Nhân Tông lại lựa chọn đầu độc một cận thần chính trực và đắc lực như Bao Thanh Thiên.
Trương thị được Hoàng đế thiên vị nhất, nhận được ân điển lấn át cả Hoàng hậu, ỷ sủng sinh kiêu khiến tiền triều lẫn hậu cung rối loạn.
Hành động này của Châu Kiệt là một cuộc trả thù thành công chống lại Lâm Tâm Như.
Theo sử sách thống kê, trong suốt cuộc đời làm quan của mình, ông thẳng tay trừng trị không dưới 30 người thuộc dòng dõi quyền quý, hoàng thân quốc thích.
Với bề dày lịch sử hơn 5.000 năm, các nghi thức tang lễ của người Trung Quốc vô cùng đa dạng, muôn hình vạn trạng. Trong đó, phải kể đến một phong tục đi ngược lại với quy luật thông thường, người xưa gọi là "Ngõa Quán táng".
Ngự trát tam đao của Bao Thanh Thiên là 3 chiếc đao đặc biệt, ngay cả hoàng thân quốc thích cũng phải khiếp sợ.
Bí ẩn về 21 chiếc quan tài đi 7 cửa 'tung hỏa mù' trong đám tang Bao Công khiến cả thiên hạ nhầm lẫn
Bao Công khi còn sống có không ít kẻ thù, chính vì vậy gia quyến của ông đã phải mất rất nhiều công sức để che giấu mộ phần của ông khỏi những kẻ phá hoại.
Trong sử sách ghi lại, Bao Chửng có 3 bà vợ, mỗi bà là 1 câu chuyện khác nhau nhưng có lẽ người sát cánh và làm nên thành công của Bao đại nhân là người vợ Đổng Thị.
Bao Công và Địch Nhân Kiệt ở hai thời đại khác nhau nhưng 2 người có khá nhiều điểm chung. Đó là 2 vị quan nổi tiếng tài giỏi và chính trực trong lịch sử Trung Hoa.
Phải tới 600 năm sau thời đại của Khổng Tử, Trung Hoa mới xuất hiện vị “Võ thánh” nổi tiếng, đó chính là Quan Vũ nhà Thục Hán, người được mệnh danh là “Tam giới phục ma đại đế”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo