Tìm kiếm: bao-tiêu-sản-phẩm

Rời nơi thung sâu núi thẳm của huyện Lục Ngạn, năm 2008 vợ chồng anh Nguyễn Thành Trung quyết định về xã Ngọc Lý, huyện Tân Yên (Bắc Giang) để gây dựng sự nghiệp. Một lần tình cờ xem ti vi giới thiệu về mô hình nuôi lợn rừng ở Trung Quốc theo quy trình an toàn sinh học, mang lại hiệu quả kinh tế cao, anh Trung nảy ra ý tưởng gây dựng thương hiệu “lợn rừng sạch”.
Từ chối công việc có mức lương 7 triệu đồng/tháng và cơ hội thăng tiến, anh Trần Thanh Sơn (25 tuổi, ở xóm Đồ Sơn, xã Bài Sơn, H.Đô Lương, Nghệ An) vừa tốt nghiệp đại học đã về quê mở trại nuôi chim bồ câu, gà đồi, với thu nhập mỗi năm trên 300 triệu đồng.
Từ chối công việc có mức lương 7 triệu đồng/tháng và cơ hội thăng tiến, anh Trần Thanh Sơn (25 tuổi, ở xóm Đồ Sơn, xã Bài Sơn, H.Đô Lương, Nghệ An) vừa tốt nghiệp đại học đã về quê mở trại nuôi chim bồ câu, gà đồi, với thu nhập mỗi năm trên 300 triệu đồng.
Trong đường cùng của bệnh tật, bà trở thành lương y. Trong ước mơ thoát nghèo, bà thành lập công ty với nhà máy tiêu chuẩn GMP, công suất 43 triệu tấn sản phẩm/năm. Dù không ít lần nghĩ đến cái chết nhưng bà Võ Thị Liễu đã tự thay đổi số phận của mình bằng nghị lực vươn lên và sự chân thành với cuộc đời, nghề nghiệp.
Trong đường cùng của bệnh tật, bà trở thành lương y. Trong ước mơ thoát nghèo, bà thành lập công ty với nhà máy tiêu chuẩn GMP, công suất 43 triệu tấn sản phẩm/năm. Dù không ít lần nghĩ đến cái chết nhưng bà Võ Thị Liễu đã tự thay đổi số phận của mình bằng nghị lực vươn lên và sự chân thành với cuộc đời, nghề nghiệp.
Để hạt tiêu H.Tiên Phước (Quảng Nam) có thể dễ dàng tiêu thụ, ông Hồ Viết Ký (56 tuổi, trú thôn 3, xã Tiên Sơn) đã chế tạo một lọ nhựa vừa có tác dụng đựng vừa là dụng cụ xay tiêu tiện dụng.
GS.TS. Võ Tòng Xuân - Hiệu trưởng Trường đại học Nam Cần Thơ, chuyên gia hàng đầu về nông nghiệp - đã nói như vậy khi trả lời phỏng vấn Tuổi Trẻ xung quanh câu chuyện “nông dân khóc ròng vì trồng lúa, rau màu... bán không được”.

End of content

Không có tin nào tiếp theo