Tìm kiếm: bay-thử-nghiệm
Máy bay tác chiến điện tử Il-22PP Porubshchik là phi cơ bí ẩn hàng đầu của Không quân Nga và có số lượng rất ít.
Không quân Nga thêm lô máy bay chiến đấu Su-35 mới, Thái Lan xem xét mua chiến đấu cơ Gripen của Thụy Điển là những thông tin nổi bật trong Bản tin Quân sự thế giới hôm nay (25-6).
Nhờ khả năng chia sẻ dữ liệu, UAV Sirius có thể thực hiện vai trò giám sát mặt đất, giúp giảm tải công việc cho các máy bay chiến đấu chủ lực Su-35 hoặc Su-30 trên chiến trường Ukraine.
UAV hai động cơ hạng nặng Sirius được kỳ vọng sẽ sớm gia nhập thành phần tác chiến của Quân đội Nga.
Nếu máy bay ném bom B-21 Raider không đối phó được các thách thức mới, nó sẽ bị thay thế ngay cả trước khi vượt qua toàn bộ các bài thử nghiệm và được đưa vào sản xuất hàng loạt.
"Trực thăng của chúng tôi không còn phù hợp với chiến tranh", Lầu Năm Góc đưa ra kết luận sau khi phân tích thực tế chiến trường.
Là tên lửa đạn đạo liên lục địa được phát triển và chế tạo thời Liên Xô, UR-100N UTTH đã trải qua nhiều đợt nâng cấp và tiếp tục làm nhiệm vụ trực chiến đến năm 2023 trong Lực lượng Tên lửa Chiến lược Nga.
Lực lượng Hàng không Vũ trụ Nga đang rất thiếu máy bay AWACS (máy bay chỉ huy - cảnh báo sớm trên không), dẫn tới yêu cầu khẩn trương mở rộng phi đội.
Hàn Quốc vừa thực hiện thành công chuyến bay thử nghiệm với tiêm kích thế hệ 5 KF-21 Boramae phiên bản 2 chỗ ngồi.
Thổ Nhĩ Kỳ muốn đòi lại số tiền đã đặt cọc mua tiêm kích tàng hình F-35 từ Mỹ thay vì chờ đợi được để được trở lại chương trình này.
Tại Mỹ, chiếc tiêm kích tàng hình F-22 Raptor gặp nạn cách đây 1 năm đã được khôi phục hoàn toàn.
Theo chuyên gia quân sự Mỹ Chris Osborne, chỉ với số lượng nhỏ S-70B Okhotnik của Nga cũng đủ tạo nên mối đe dọa lớn với Mỹ.
Máy bay huấn luyện phản lực T-7A Red Hawk của Boeing đã đạt được tiến bộ trong thiết kế và có thể bắt đầu bay thử nghiệm vào mùa hè này.
Do dây chuyền sản xuất đã đóng lại từ lâu, nên việc sửa chữa chiếc tiêm kích tàng hình F-22 bị mài bụng xuống đường băng vào năm 2018 phải cần tới 5 năm để hoàn thành.
Sau quá trình phát triển nhiều khó khăn và mới nhất là cuộc thử nghiệm thất bại gần đây, Không quân Mỹ đã quyết định không tiếp tục mua Vũ khí Phản ứng nhanh phóng từ trên không (ARRW) siêu vượt âm từ tập đoàn quốc phòng Lockheed Martin.
End of content
Không có tin nào tiếp theo