Tìm kiếm: belarus
Trong nửa đầu Thế chiến 2, quân đội phát xít Đức đã sử dụng rất thành công học thuyết Blitzkrieg (tạm dịch là tấn công chớp nhoáng). Tuy nhiên, khi Hồng quân Liên Xô tổ chức chiến dịch Bagration, phát xít Đức đã được nếm trái đắng từ chính học thuyết quân sự do họ sáng tạo ra.
Quân sự thế giới hôm nay (29/5) có những thông tin đáng chú ý sau: Belarus tuyên bố không còn lựa chọn nào khác ngoài triển khai vũ khí hạt nhân chiến thuật và Israel tăng cường nghiên cứu "vũ khí hóa" trí tuệ nhân tạo.
Các mẫu trực thăng quân sự của Nga thời gian tới sẽ được trang bị đạn rocket 80 mm có khả năng xuyên phá các công trình kiên cố từ xa.
Các trạm radar Voronezh thế hệ mới có khả năng phát hiện tên lửa đạn đạo và nhiều loại mục tiêu khác nhau, sẽ tăng cường sức mạnh cho hệ thống cảnh báo tấn công tên lửa của Nga.
Vốn là vũ khí phòng thủ cấp chiến lược nên không quá ngạc nhiên khi hệ thống phòng thủ tên lửa bảo vệ Thủ đô Moscow và khu vực công nghiệp trung tâm của Nga là A-135 Amur luôn nằm trong vòng bí mật.
Quân đội Nga vừa tiếp nhận một loại súng phun lửa bộ binh cỡ nhỏ, có tên gọi MPO-A "Borodach", được thiết kế dành riêng cho tác chiến đô thị.
Cuộc chiến ở Ukraine đã chứng kiến sự leo thang mới khi Anh thông báo chuyển tên lửa hành trình tầm xa Storm Shadow cho Kiev.
Nga, quốc gia kế thừa vũ khí hạt nhân của Liên Xô, đang sở hữu kho dự trữ đầu đạn hạt nhân lớn nhất thế giới. Theo dữ liệu của Liên đoàn Các nhà khoa học Mỹ, số đầu đạn hạt nhân mà Moskva kiểm soát tính đến năm 2022 là khoảng 5.977, so với 5.428 của Washington.
Chuyến bay đầu tiên của máy bay Sukhoi Superjet 100 nâng cấp đã được ấn định thời gian vào tháng 5 tới đây, đánh dấu bước phát triển của nền công nghiệp hàng không dân dụng Nga.
Ngày 13/4/1973, các nhà nghiên cứu tiến hành mở lăng mộ của vua Tut. Họ tìm thấy một chiếc quan tài bằng gỗ đã mục nát. Vài ngày sau đó, bốn người trong số 12 nhà khảo cổ đã qua đời. Sự việc này đến nay vẫn còn là bí ẩn không lời giải.
Lực lượng Tên lửa Nga bắt đầu huấn luyện cho Belarus sử dụng hệ thống tên lửa Iskander ngày 3/4. Số lượng hệ thống tên lửa đạn đạo di động tầm ngắn có khả năng hạt nhân này đã được đưa tới Belarus vào cuối năm ngoái. Iskander có uy lực như thế nào và vì sao chúng khiến NATO "đứng ngồi không yên".
Ngày 31/3, Tổng thống Belarus Alexander Lukashenko tuyên bố nước này sẽ bảo vệ nền độc lập, chủ quyền của mình bằng mọi cách, kể cả sử dụng vũ khí hạt nhân.
Một người dò tìm kim loại đã phát hiện ra một kho tiền xu thế kỷ 17 được chôn dưới đất trong khi đang tìm kiếm các bộ phận máy kéo bị vứt bỏ tại một trang trại ở Ba Lan.
Vậy là cuộc xung đột vũ trang giữa Nga và Ukraine đã tròn một năm. Với nhiều điều bất ngờ, chiến sự đã diễn ra ngoài dự đoán của nhiều chuyên gia. Trong năm 2023 này, cuộc xung đột đó sẽ diễn biến theo những kịch bản như thế nào?
Giám đốc điều hành Tập đoàn Rosoboronexport của Nga cho biết, nhiều nước quan tâm tới các hệ thống vũ khí của Nga đã chứng minh hiệu quả trên chiến trường Ukraine.
End of content
Không có tin nào tiếp theo