Tìm kiếm: binh-pháp
Sống một đời hiển hách nhưng đến chết, họ lại bỏ mạng theo cách ngang trái, tức tưởi.
DNVN - Với vai trò là thừa tướng và tổng tư lệnh trong chiến dịch bình Mạnh Hoạch, Gia Cát Lượng đã có những quyết sách chính xác, dụng binh ảo diệu cuối cùng đã thu phục được và đã kết thúc chiến dịch với chiến thắng vẻ vang cho quân Thục.
Đồ Long đao và Ỷ Thiên kiếm là hai báu vật mà bất kỳ nhân vật nào trong giới võ lâm giang hồ đều thèm muốn.
"Ngũ hổ thượng tướng" khai quốc của Minh triều gồm những ai. Nguyên nhân nào khiến hầu hết họ đều phải nhận về cho mình kết cục chẳng hề tốt đẹp.
DNVN - Tôn Tẫn là quân sư, nhà chỉ huy quân sự nổi tiếng thời Chiến Quốc. Tương truyền, ông là cháu của Tôn Tử, cùng với Bàng Quyên là học trò môn binh pháp của Quỷ Cốc Tử (ngoài Tẫn và Quyên, học trò Quỷ Cốc Tử còn có Tô Tần và Trương Nghi học môn du thuyết). Binh pháp của Tôn Tẫn là một trong các quyển binh pháp nổi tiếng ở Trung Quốc.
Ngoài thi văn học, từ thời Lê trung hưng, triều đình phong kiến Việt Nam còn thi tiến sĩ võ, với cách thi được sử sách ghi lại khá chi tiết.
Chúng ta thường hay biết tới Ngũ hổ tướng của nhà Thục Hán hay Ngũ tử lương tướng của Tào Ngụy mà không biết rằng, dưới ngòi bút của tác giả La Quán Trung, còn có sự tồn tại của 8 tướng lĩnh họ Trương khá lợi hại, trong số họ, có người vang danh thiên hạ, nhưng cũng có những người âm thầm vô danh.
DNVN - Tư Mã Ý được sinh ra trong gia đình truyền thống danh giá, lại ham học hỏi nghiên cứu tứ thư, ngũ kinh đặc biệt là binh pháp. Chính điều đó đã giúp cho Trọng Đạt dành trọn được thiên hạ từ tay cha con Tào Tháo, Tào Phi đã gầy dựng, một cách có thể nói là vô tiền khoáng hậu khiến người đời không thể tưởng tượng được.
DNVN - Trong chiến dịch công chiếm Hán Trung, Pháp Chính là quân sư của Lưu Bị. Nhờ những sách lược của ông, quân của Tào Tháo đã bị đánh bại hoàn toàn và Hán Trung rơi vào tay Lưu Bị.
DNVN - Nhờ vào kế sách này mà Tào Tháo giành được chiến thắng trong trận Quan Độ, tạo đà cho việc thống nhất miền Bắc về sau. Vậy kế sách mà Hứa Du hiến kế đó là kế sách nào?
DNVN - Trong chiến dịch Tương Dương - Phàn Thành, trước sức ép khủng khiếp của Quan Vũ đã làm Tào Tháo hú vía một phen và suýt chút nữa thì Phàn Thành đã rơi vào tay Quan Vũ. Tuy nhiên, Tư Mã Ý đã đưa ra diệu kế cho Tào Tháo góp phần thủ vững Phàn Thành và sau này đã mượn tay Đông Ngô bức hại Quan Vũ. Vậy đó là kế sách gì?
DNVN - Trong trận chiến Chi Lăng năm 1427 Lê Lợi và Nghĩa Quân Lam Sơn của mình đã vận dụng ảo diệu kế thứ 17 trong binh pháp Tôn Tử là phao chuyên dẫn ngọc để chém đầu tướng nhà Minh là Liễu Thăng tại chân núi Mã Yên hay còn gọi là Mã Yên Sơn thuộc Ải Chi Lăng (nay là huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn).
Ai cũng mong muốn một lần quay ngược trở lại lịch sử để khám phá thế giới trong quá khứ mà chỉ được tái hiện trên sách vở, phim truyện. Đáng tiếc là chúng ta không có cỗ máy du hành thời gian. Tuy nhiên, chúng ta vẫn có cơ hội khám phá cuộc sống của tổ tiên thông qua những bức ảnh cũ.
Trận đánh đồn Đại Mang là một trận chiến then chốt, rất quan trọng, mở đường cho cuộc tiến đánh Tây Kết, Hàm Tử, giải phóng Thăng Long khỏi vó ngựa quân Nguyên.
Thoạt nhìn, những bức ảnh Thế chiến I này có vẻ như được tô màu lại, nhưng đây thực sự là ảnh hiếm được chụp từ những chiếc camera màu đầu tiên.
End of content
Không có tin nào tiếp theo