Tìm kiếm: bán-lẻ-truyền-thống
DNVN – Mặc dù chịu ảnh hưởng nặng nề bởi dịch bệnh COVID-19 khiến sức mua giảm sút, gây ra nhiều thách thức với thị trường bán lẻ Việt Nam. Tuy nhiên nhiều chuyên gia nhận đinh, ngành bán lẻ của Việt Nam đang có nhiều tín hiệu tăng trưởng tích cực nhờ tiến độ tiêm chủng vaccine.
Dịch COVID-19 diễn biến phức tạp khiến ngành bán lẻ "căng mình" để đảm bảo nhu cầu cho người tiêu dùng, kéo theo đó là rất nhiều khó khăn về vận chuyển, cung ứng hàng hóa. Tuy nhiên, trong khó khăn cũng là lúc nhiều mô hình bán lẻ độc đáo được ra đời, đây chính là tương lai của ngành bán lẻ.
Thị trường trong nước với quy mô gần 100 triệu dân đang là tiềm năng lớn cho các doanh nghiệp (DN) khai thác, vượt qua khó khăn và thách thức đảm bảo thực hiện “mục tiêu kép”.
DNVN - Bằng cách kết nối trực tiếp với các hợp tác xã tại các địa phương lân cận, Sendo đảm bảo cung ứng qua kênh online hàng trăm tấn thực phẩm tươi sống cho TP.HCM mà không cần thông qua chợ đầu mối. Đây là lần đầu tiên Sendo có một chương trình bán hàng tươi sống với quy mô chủng loại hàng hóa lớn như vậy.
DNVN - Theo Savills, do không đủ khả năng cạnh tranh, một số nhà bán lẻ nước ngoài đã phải rời khỏi thị trường. Tuy vậy, Việt Nam vẫn giữ lợi thế về môi trường đầu tư như ổn định chính trị và chính sách quản lý vốn, nên đã tạo thêm sức hấp dẫn đối với đầu tư nước ngoài.
Theo khảo sát của Harvard Business Review, 73% người tiêu dùng sử dụng nhiều kênh khác nhau trong quá trình mua hàng và có tới 24,1% nhà bán hàng đa kênh trên ghi nhận có tăng trưởng doanh thu trong và sau dịch bệnh.
Kế hoạch 5 năm tới của Masan là xây dựng một mô hình hiệu quả để phục vụ 30-50 triệu người tiêu dùng và tạo nên chuỗi giá trị to lớn. Điều này đồng nghĩa với việc người tiêu dùng sẽ tiết kiệm được từ 5-10% cho các hàng hóa thiết yếu.
Sự thay đổi dài hạn trong thói quen người tiêu dùng, áp lực cạnh tranh từ các cửa hàng tiện lợi, tác động của dịch Covid-19... dường như đang buộc các cửa hàng bán lẻ truyền thống ở Việt Nam phải đổi mới kênh phân phối nếu không muốn... “tự diệt”.
DNVN - Trong thời kỳ giãn cách xã hội, xu hướng tiêu dùng đã có rất nhiều thay đổi, các kênh bán hàng trực tuyến, gian hàng thương mại trở nên vô cùng được yêu thích, và tốc độ tăng trưởng được dự báo sẽ tăng mạnh trong vòng 5 năm tới.
Khẩu trang, laptop, máy tập thể thao...sẽ được tích hợp nhiều công nghệ mới ưu việt trong năm 2021, khi dịch Covid-19 thúc đẩy cơn sốt công nghệ.
Mặc dù thị trường mặt bằng bán lẻ năm 2020 suy giảm, nhưng nhờ kiểm soát dịch bệnh tốt, trùng vào dịp lễ hội cuối năm, Tết nguyên đán Tân Sửu nên thị trường này đang hồi phục dần.
DNVN - Theo khảo sát mới được UNDP công bố, ước tính có khoảng 13% số người được hỏi chưa biết đến gói hỗ trợ 62.000 tỷ đồng của Chính phủ và người dân tộc thiểu số, người nghèo nhất, người dân ở các vùng nông thôn và những người có trình độ học vấn thấp hơn chưa tiếp cận được đầy đủ đối với thông tin về gói hỗ trợ này.
Ở Tp.HCM lần đầu tiên đã khởi tố hình sự vụ lây lan dịch Covid-19. Hậu quả nghiêm trọng của chuyện này không chỉ ở việc lây nhiễm mà còn làm khổ hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp vốn ám ảnh với “bóng ma” dịch bệnh suốt cả năm nay.
Không cam tâm nằm ngoài "cuộc chơi" trên thị trường bán lẻ, nhiều cửa hàng tạp hóa đang vươn lên để dẫn dắt nhu cầu tiêu dùng, hứa hẹn cuộc cạnh tranh thu hút khách hàng sẽ ngày càng khốc liệt hơn.
Đại dịch Covid-19 kéo dài khiến nhiều ngành gặp khó khăn, trong khi các doanh nghiệp ngành công nghệ Việt Nam lại đang cho thấy nhiều "cửa sáng", có cơ hội phát triển mạnh mẽ trước xu hướng chuyển đổi số mới và dòng vốn đầu tư chảy vào lĩnh vực này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo