Tìm kiếm: bán-lẻ-điện-máy
Central Group VN cũng cho biết không có ý định đổi tên hệ thống bán lẻ Nguyễn Kim vì đây là một thương hiệu lớn, có uy tín trong thị trường bán lẻ VN.
Trong khi nhiều Trung tâm thương mại (TTTM) trong nước đang làm xấu đi hình ảnh với việc đuổi khách ở Parkson Keangnam hay Grand Plaza bất đồng về thu phí...; các “ông lớn” nước ngoài về bán lẻ đang tìm mọi cách thâu tóm thị trường Việt Nam.
Trong khi nhiều Trung tâm thương mại (TTTM) trong nước đang làm xấu đi hình ảnh với việc đuổi khách ở Parkson Keangnam hay Grand Plaza bất đồng về thu phí...; các “ông lớn” nước ngoài về bán lẻ đang tìm mọi cách thâu tóm thị trường Việt Nam.
Power Buy - đơn vị thuộc Tập đoàn Central Group của tỷ phú Thái Lan vừa mua lại gần một nửa cổ phần công ty sở hữu chuỗi siêu thị điện máy Nguyễn Kim.
Power Buy - đơn vị thuộc Tập đoàn Central Group của tỷ phú Thái Lan vừa mua lại gần một nửa cổ phần công ty sở hữu chuỗi siêu thị điện máy Nguyễn Kim.
Với việc chuẩn bị niêm yết trên sàn chứng khoán, Thế Giới Di Động sẽ là kình địch của Trần Anh trên sàn chứng khoán, bên cạnh việc chạy đua giành ngôi vị trên thị trường bán lẻ thiết bị số Việt Nam.
Theo điều khoản cam kết với WTO, từ tháng 1.2015, Việt Nam sẽ mở cửa có điều kiện cho các nhà bán lẻ nước ngoài tham gia thị trường trong nước. Nhiều ý kiến quan ngại, các ngành hàng điện tử, điện gia dụng, điện thoại di động, máy tính các loại… sẽ trở thành miếng mồi béo bở cho các doanh nghiệp ngoại.
Phó tổng giám đốc Trần Kinh Doanh cho rằng Thế giới Di động không có nhu cầu huy động vốn trên sàn mà phải niêm yết để thực hiện cam kết giúp cổ đông thoái vốn dễ dàng khi cần.
Trong cơn khát vốn, các DN trong nước sẵn sàng bán mình với giá rẻ. Nhờ đó, các đại gia nước ngoài dễ dàng có được “miếng ngon’ mà trước đầy trả giá đắt cũng khó mua. Tuy nhiên, không phải DN nào cũng được lựa chọn và chưa hẳn DN được lựa chọn cổ đông đã mừng.
Mới đây, một ngân hàng đã tiến hành siết nợ kho hàng của Công ty CP thương mại Điện máy Việt Long do DN này không trả nợ đúng hạn. Một ngân hàng khác còn trấn giữ luôn mặt bằng kinh doanh của siêu thị, tự bán hàng để thu hồi nợ.
Sau khi rầm rộ mở rộng, không ít siêu thị điện máy đối mặt với khó khăn rồi phá sản. Đua nhau bành trướng rồi phá sản cả loạt là hai thái cực trên thị trường điện máy 2013.
Một trong những nhà bán lẻ điện máy hàng đầu của Nhật Bản, có trụ sở chính tại Yokohama, là Nojima đã chính thức tham gia thị trường điện máy Việt Nam bằng việc đầu tư hơn 64 tỉ đồng để sở hữu 10% cổ phần của Công ty cổ phần Thế giới số Trần Anh.
Một số hệ thống bán lẻ đang ồ ạt đầu tư mở rộng kinh doanh, bất chấp đây là thời điểm nhiều doanh nghiệp đang phải trải qua thời kỳ khó khăn nhất…
Sống không nổi nhưng nhiều doanh nghiệp muốn chết cũng không dễ.Dù doanh nghiệp năn nỉ, thúc giục cơ quan thuế quyết toán để khóa mã số, làm thủ tục giải thể… nhưng cục, chi cục thuế nhiều nơi hầu như không hề quan tâm, để cho doanh nghiệp sống lay lắt, không thể khai tử.
End of content
Không có tin nào tiếp theo