Tìm kiếm: bán-nợ

Vừa qua, Bộ trưởng Xây dựng ban hành Quyết định số 26/QÐ-BXD ngày 9-1-2013 phê duyệt Ðề án Tái cấu trúc và nâng cao năng lực quản trị của Tổng công ty Lắp máy Việt Nam (Lilama) giai đoạn 2012 - 2015, định hướng đến năm 2020 . Ðây là doanh nghiệp (DN) nhà nước đầu tiên được Bộ Xây dựng phê duyệt đề án tái cơ cấu sau khi xóa bỏ thí điểm hai mô hình tập đoàn của ngành xây dựng.
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước báo cáo Chính phủ nợ xấu đã giảm từ trên 8% xuống còn khoảng 6% và mục tiêu điều hành tín dụng trong năm nay là phải đưa dòng tiền đến với doanh nghiệp để phục hồi sản xuất kinh doanh.
Năm con Rồng, Thống đốc Nguyễn Văn Bình đã ghi điểm ở một số lĩnh vực như tỷ giá ổn định, nỗ lực hạ lãi suất (một đầu) và gượng giữ thế trận cho những ngân hàng mất thanh khoản, yếu kém đi dần vào khuôn khổ tái cấu trúc của toàn hệ thống.
Nhiều ngân hàng thương mại đã xác định chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng năm nay. Điểm khởi đầu vẫn là thực tế thừa vốn mà khó cho vay ra. Thế nên có ý kiến tính đến một giải pháp hỗ trợ đặc biệt…
Trong tháng 1/2013, đề án xử lý nợ xấu trong hệ thống ngân hàng mà trọng điểm sẽ làm thành lập Công ty Mua bán Nợ quốc gia có thể sẽ được trình lên Bộ Chính trị. Đây là một trong những thông tin đang “hâm nóng” thị trường.
Tại Lễ công bố báo cáo Triển vọng kinh tế toàn cầu của Ngân hàng thế giới (WB) diễn ra ngày 21/1, TS Võ Trí Thành – Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương cho biết, trong tháng này, khung pháp lý cho công ty mua bán nợ xấu quốc gia (AMC) sẽ được hoàn tất và cơ quan này sẽ trực thuộc chính phủ, thay vì Ngân hàng Nhà nước hay Bộ Tài chính.
Báo cáo triển vọng kinh tế toàn cầu năm 2013 được Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam (WB) công bố ngày 21-1 cho thấy tăng trưởng kinh tế toàn cầu dự kiến sẽ ở mức thấp, vào khoảng 2,4%. Việt Nam được dự báo tăng trưởng khoảng 5,5% năm 2013, năm 2014 là 5,7% và khoảng 6% năm 2015.
Ngay đầu năm 2013, khi Nghị quyết 02/NQ-CP của Chính phủ về một số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường và giải quyết nợ xấu ra đời, đã mang lại một sức sống mới cho nền kinh tế. Không chỉ giảm, giãn thuế, Nghị quyết 02 đã đi vào các giải pháp giải quyết hàng tồn kho, hỗ trợ thị trường và đầu tư; cứu thị trường bất động sản, giải quyết nợ xấu… Tất cả hứa hẹn một năm mới với nhiều tín hiệu khả quan.
Cho phép đầu tư nhà ở thương mại có quy mô từ 25m2 trở lên đối với các dự án đang xây dựng dở dang để giải quyết hàng tồn; lãi suất cho vay cần tiếp tục giảm về 8-10%/năm, vì tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) của doanh nghiệp bất động sản hiện nay rất thấp; cho phép mua lại các công trình dở dang của doanh nghiệp để làm trụ sở các Bộ, ngành.

End of content

Không có tin nào tiếp theo