Tìm kiếm: bán-nợ
Ngân hàng Nhà nước đang hoàn thiện đề án thành lập công ty mua bán nợ với nhiệm vụ chính trước mặt là tập trung xử lý nợ xấu các ngân hàng.
Ngân hàng Nhà nước và ngân hàng thương mại đã chuẩn bị các phương án đáp ứng nguồn vốn cho nhu cầu cuối năm, nhưng theo đánh giá của các chuyên gia, với mức tăng trưởng tín dụng thấp nhất trong lịch sử do cung cầu không gặp nhau thì bài toán vốn cuối năm vẫn chưa tìm thấy lối ra.
Muốn mạch tín dụng được thông thoáng thì cần phải “nạo vét” quá trình sở hữu chéo, Ngân hàng Nhà nước có thể đưa ra một số giải pháp tình thế xử lý nợ xấu.
Mấy chục công nhân Công ty Đường 126 thuộc CIENCO1 Bộ Giao thông Vận tải bỗng dưng rơi vào cảnh màn trời chiếu đất sau khi giám đốc của họ cầm cố khu nhà họ ở cho nhà băng.
Nợ xấu vẫn đang là gánh nặng của nền kinh tế. Theo đề án tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước, đến năm 2015, phải xử lý dứt điểm nợ xấu.
Nhiều chuyên gia cho rằng, việc cho vay hỗ trợ dự án với lãi suất ưu đãi, thậm chí 0% là tín hiệu mừng, giúp hâm nóng thị trường bất động sản, nhưng cũng không ít chuyên gia cho rằng việc ngân hàng đột ngột nới lỏng tín dụng như vậy tiềm ẩn khá nhiều rủi ro và thực chất đây là động thái tự cứu mình của các ngân hàng…
(DNHN) Sáng 18/7, tại Hà Nội, Kiểm toán nhà nước đã tổ chức họp báo “Công bố báo cáo kiểm toán năm 2011 về niên độ ngân sách 2010 và báo cáo kết quả thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm toán năm 2010 của Kiểm toán Nhà nước”.
Thương vụ mua bán doanh nghiệp trị giá 20.000 đồng (tương đương 1 USD) ở Hải Phòng đang bị coi như một hiện tượng lạ.
Trao đổi với PV báo Tiền Phong, ông Nguyễn Hoàng Hải, Tổng thư ký Hiệp hội các nhà đầu tư tài chính Việt Nam (VAFI) cho rằng, việc cam kết giữ lãi suất ổn định ở mức 15%/năm là thừa.
Việc thành lập một công ty để xứ lý nợ xấu ngân hàng với chi phí dự kiến lên đến 100.000 tỷ đang gây ra nhiều tranh cãi. Dù chưa có gì cụ thể nhưng chắc chắn nếu một công ty mua bán nợ có vốn 100.000 tỷ đồng chỉ để giải quyết nợ xấu trong hệ thống ngân hàng Việt Nam thì hẳn là một siêu công ty.
Chủ trương của Chính phủ là không xử lý nợ xấu ngân hàng bằng cách dùng hoàn toàn tiền mặt vì dễ gây ra lạm phát mà sẽ dùng nhiều công cụ khác.
Ngân hàng Nhà nước đã phát đi thông điệp sẽ thành lập Công ty mua bán nợ xấu trực thuộc Ngân hàng Nhà nước với số vốn 100.000 tỷ đồng để mua lại nợ xấu cho các ngân hàng thương mại.
Theo Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn Bình, tính đến ngày 30/4/2012, nợ xấu của toàn hệ thống tổ chức tín dụng khoảng 108,6 nghìn tỉ đồng, tăng 28,18 nghìn tỉ đồng (35%) với tốc độ tăng trung bình 8,6%/tháng, cao hơn so với mức tăng bình quân cùng kỳ năm trước.
Số tiền vừa đủ để mua nợ xấu ngân hàng chỉ khoảng 20.000 tỷ đồng, thay vì 100.000 tỷ như đề xuất của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước.
End of content
Không có tin nào tiếp theo