Tìm kiếm: bò-sinh-sản
Chương trình cho vay hộ gia đình sản xuất kinh doanh vùng khó khăn được triển khai trong thời gian qua đã mang lại hiệu quả.
Miền hoang dã châu Phi là nơi bất kỳ khoảnh khắc, giây phút nào cũng đều có thể xảy ra những trận chiến săn mồi giằng co, tranh giành khốc liệt nhất.
DNVN - Thời gian qua nhiều địa phương khó khăn của tỉnh Gia Lai đã vận dụng phát huy hiệu quả các nguồn lực đầu tư, khơi dậy tinh thần tự lực trong nhân dân để thực hiện tốt công tác an sinh xã hội. Trong số đó, Kông Chro – địa phương được coi là điểm sáng về công tác giảm nghèo của tỉnh.
DNVN - Ngày 13/12, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng (BĐBP) Sóc Trăng tổ chức tổng kết công tác biên phòng năm 2021 và triển khai phương hướng, nhiệm vụ công tác biên phòng năm 2022. Đại tá Trịnh Kim Khâm, Chỉ huy trưởng BĐBP tỉnh chủ trì hội nghị.
Sóc Trăng: Cựu chiến binh làm giàu nhờ mạnh dạn áp dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp
DNVN - Nỗ lực học hỏi, mạnh dạn chuyển đổi cây trồng, vật nuôi, áp dụng khoa học kỹ thuật, vươn lên làm giàu cho gia đình và chia sẻ cùng đồng đội kinh nghiệp trong sản xuất, ông Nguyễn Văn Mum, hội viên Chi hội cựu chiến binh ấp Đắc Lực, xã Hồ Đắc Kiện, huyện Châu Thành trở thành tấm gương sáng trong phong trào phát triển kinh tế tại địa phương.
DNVN – Chiều 8-1, Đại hội cổ đông bất thường của HAGL Agrico đã thông qua kế hoạch tăng vốn thêm 7.414 tỷ đồng, thông qua phát hành thêm 741.446.105 cổ phiếu cho THAGRICO với giá 10.000 đồng/cổ phiếu.
DNVN – Tỉnh Đắk Nông đặt mục tiêu đến năm 2035, sẽ xây dựng 55 vùng đủ điều kiện đạt tiêu chí nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, với tổng diện tích 28.636 ha, nâng giá trị sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao chiếm 60-70% tổng giá trị sản xuất nông nghiệp của tỉnh.
Trong vài năm trở lại đây, bò thịt trở thành vật nuôi mang lại nguồn thu nhập chính của nhiều bà con tại các địa phương trên địa bàn tỉnh. Bên cạnh nuôi bò sinh sản bán bê con thì người chăn nuôi còn phát triển thêm hình thức nuôi bò vỗ béo cho hiệu quả kinh tế cao.
Nhiều năm qua, lĩnh vực chăn nuôi bò có bước phát triển tích cực, trở thành một trong những thế mạnh kinh tế trên địa bàn huyện Đức Huệ, tỉnh Long An. Để phát huy lợi thế, huyện đang chủ động thúc đẩy các mô hình phát triển theo hướng công nghệ cao gắn với bảo vệ môi trường sinh thái.
Trước năm 2005 gia đình ông Vũ Hữu Chỉnh- thôn Thắng Lợi, xã Đồng Lạc, huyện Yên Lập là một trong những hộ nghèo nhất, nhì trong xã.
Vượt khó vươn lên phát triển kinh tế từ hai bàn tay trắng, ông Bùi Văn Bốn ở thôn Kiến Xá, xã Nguyên Xá (Vũ Thư) đã biến mảnh đất bãi hoang hóa thành mô hình trang trại chăn nuôi tổng hợp mang lại nguồn thu nhập ổn định cho gia đình.
Vùng đất Kim Thạch quanh năm nắng gió, cát bụi đầy gian khó, đã thay da đổi thịt nhờ phát triển cây hồ tiêu và nuôi bò vỗ béo.
Chen vào làn sương sớm, chúng tôi tìm về thôn Đông Rìu, xã Pố Lồ (Hoàng Su Phì). Ngày mới ở đây bắt đầu bằng nhiều hoạt động quen thuộc, như: Vun luống, chăm bón, thu hái; cắt cỏ làm thức ăn cho gia súc hoặc chăm sóc đàn lợn, gà… Tất cả tạo nên một bức tranh yên ả tràn đầy sức sống ở một vùng quê đang từng ngày “thay da, đổi thịt”.
Hộ ông Dương Văn Quân ở thôn Nà Mỵ, xã Giáo Hiệu (Pác Nặm) phát triển mô hình chăn nuôi trâu, bò vỗ béo kết hợp nuôi lợn nái, lợn thịt cho thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
Một người là phó chủ tịch xã, người kia là phó giám đốc HTX (đều ở Bắc Kạn), nhưng cùng chung mục tiêu nỗ lực phát triển kinh tế, góp phần đổi thay cuộc sống bà con dân tộc thiểu số. Cả hai đều là đại biểu tham gia Ðại hội thanh niên tiên tiến làm theo lời Bác toàn quốc lần thứ VI.
End of content
Không có tin nào tiếp theo