Tìm kiếm: bù-trừ-điện-tử
DNVN - Công ty Cổ phần Thanh toán Quốc gia Việt Nam (NAPAS) tiếp tục triển khai chương trình giảm phí dịch vụ chuyển mạch tài chính và bù trừ điện tử lần thứ hai trong năm 2021. Theo đó, NAPAS giảm từ 50% đến 75% phí dịch vụ chuyển mạch và bù trừ so với mức phí hiện hành, áp dụng từ ngày 1/8/2021 đến cuối năm 2021.
DNVN - Tháng 4/2021 giao dịch qua kênh Internet tăng tương ứng 65,9% về số lượng và 31,2% về giá trị so với cùng kỳ năm 2020, giao dịch qua kênh điện thoại di động tăng tương ứng 86,3% về số lượng và 123,1% về giá trị so với cùng kỳ năm 2020, giao dịch qua kênh QR tăng tương ứng 95,7% về số lượng và 181,5% về giá trị so với cùng kỳ năm 2020.
DNVN - Từ ngày 26/3/2021, kết nối thanh toán song phương (TTSP) Việt Nam - Thái Lan qua mã QR chính thức được triển khai. VietinBank là Ngân hàng quyết toán phía Việt Nam thay mặt cho các NH thành viên tại Việt Nam thực hiện thanh quyết toán với NH quyết toán phía Thái Lan.
DNVN - Viettel mới kiến nghị với Bộ TT&TT làm việc với Ngân hàng Nhà nước với triển khai 3 nội dung: Đẩy nhanh tiến độ phê duyệt quyết định thí điểm Mobile Money, cấp phép Ngân hàng số và Chuyển mạch tài chính và Bù trừ điện tử. MobiFone, VNPT cũng kiến nghị sớm được cấp phép thí điểm cung cấp dịch vụ Mobile Money.
Sau 4 năm thực hiện Đề án phát triển thanh toán không dùng tiền mặt của Thủ tướng, chỉ tiêu tỷ lệ tiền mặt trên tổng phương tiện thanh toán vẫn còn cao so với mục tiêu đề ra.
Thủ thướng Chính phủ vừa ban hành Chỉ thị số 22/CT-TTg về việc đẩy mạnh triển khai các giải pháp phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam.
DNVN - Trong thời gian từ 16/6 đến 30/6/2020, khách hàng dùng thẻ chip nội địa của các ngân hàng để thanh toán điện tử sẽ được hưởng nhiều ưu đãi từ NAPAS.
DNVN - Chuyên gia tài chính ngân hàng Nguyễn Trí Hiếu đã đưa ra cảnh báo về những rủi ro khi cho phép thêm nhiều doanh nghiệp tham gia cung cấp dịch vụ chuyển mạch tài chính, bù trừ điện tử. Trong đó lo lắng lớn nhất là pliệu có kiểm soát được hoạt động rửa tiền, bao gồm cả rửa tiền kỹ thuật số hay không?
DNVN - Theo đánh giá của các chuyên gia, chiến lược tài chính toàn diện quốc gia vừa được ban hành có ý nghĩa lớn đối với sự phát triển kinh tế xã hội, tạo tiền đề cho ngành tài chính phát triển bắt kịp với xu hướng của khu vực, để mọi người dân và doanh nghiệp đều được tiếp cận, qua đó thúc đẩy thương mại điện tử và kinh tế số.
DNVN - Một trong những điểm mới của Chiến lược tài chính toàn diện quốc gia đó là, lần đầu Chính phủ đã cho phép mở cửa thị trường chuyển mạch tài chính, bù trừ điện tử cạnh tranh.
DNVN - Theo NAPAS, cơ cấu giao dịch qua hệ thống NAPAS có xu hướng chuyển dịch từ ATM sang thanh toán điện tử. Cụ thể, giao dịch qua ATM năm 2019 giảm còn 42% (năm 2018 là 62%), giao dịch qua thanh toán liên ngân hàng năm 2019 là 48%, tăng gần gấp đôi so với năm 2018 (26%).
Năm 2020 nhiều văn bản của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) sẽ có hiệu lực bao gồm thông tư quy định về tỷ lệ an toán vốn với ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài (TCTD), quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động TCTD, quy định về cho vay tiêu dùng….
BIDV và Ngân hàng Liên doanh Việt - Nga (VRB) sẽ là hai ngân hàng đầu tiên trong hệ thống NAPAS cung cấp dịch vụ cho phép các chủ thẻ chip MIR có thể thực hiện thanh toán tại mạng lưới POS của Ngân hàng BIDV và rút tiền mặt tại mạng lưới ATM của Ngân hàng VRB tại Việt Nam.
Ngày 9/10/2019, NAPAS công bố tiếp tục đạt được chứng chỉ tiêu chuẩn bảo mật quốc tế PCI DSS phiên bản 3.2.1, đây là điều kiện quan trọng, tiên quyết để NAPAS không chỉ đáp ứng các yêu cầu cao nhất về bảo mật thẻ thanh toán cho khách hàng.
NHNN đã cấp giấy phép hoạt động cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán cho Công ty cổ phần Giải trí Di động (ME CORP) để cung cấp các dịch vụ Cổng thanh toán điện tử, dịch vụ Hỗ trợ thu hộ, chi hộ, dịch vụ Ví điện tử.
End of content
Không có tin nào tiếp theo