Tìm kiếm: bùng-phát-dịch
Hiện đã có 70-75% doanh nghiệp và người lao động quay trở lại làm việc, đặc biệt có những địa phương đạt tỷ lệ trên 90%.
Đến nay Việt Nam có 946.043 ca mắc COVID-19, trong đó 835.406 ca đã được chữa khỏi. Có 10 địa phương đã 2 tuần chưa có F0 lây nhiễm thứ phát; Cơ quan Quản lý dược phẩm Anh đã phê chuẩn sử dụng thuốc viên Molnupiravir trong điều trị COVID-19
DNVN - Trao đổi với Doanh nghiệp Việt Nam, PGS.TS Giang Thanh Long- Giảng viên cao cấp của Đại học Kinh tế quốc dân cho rằng, lao động rời phố về quê là hậu quả tất yếu khi không khôi phục sản xuất kịp thời. Ngoài chính sách an sinh cho người lao động, Nhà nước cần cung cấp động lực cho doanh nghiệp để giữ chân công nhân.
Đến nay cả nước đã chữa khỏi cho 824.806 bệnh nhân COVID-19, trong số các ca đang điều trị hiện chỉ còn 427 ca nặng phải thở máy và can thiệp ECMO; nhiều tỉnh, thành khu vực Tây Nam Bộ tiếp tục tăng F0; Đồng Nai đẩy nhanh tiêm chủng mũi 2.
Trong bối cảnh bình thường mới, Hiệp định EVFTA tiếp tục đóng vai trò quan trọng tạo sức bật cho thương mại và đầu tư giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu.
Đến nay Việt Nam đã chữa khỏi 820.334 bệnh nhân COVID-19 trên tổng số 921.122 ca mắc. Trong số F0 đang điều trj có 2.840 ca nặng; Có 13 tỉnh, thành phố không có ca lây nhiễm F0 thứ phát trên địa bàn trong 2 tuần; Nhiều tỉnh, thành miền Tây gia tăng số ca F0 nhanh chóng.
DNVN - Việc thiết lập và nâng cao năng lực y tế là điều cần thiết với các doanh nghiệp để thích ứng an toàn và hiệu quả với đại dịch COVID-19.
DNVN - Sau khi áp dụng Nghị quyết 128 của Thủ tướng Chính phủ, Cần Thơ đã cơ bản đưa cuộc sống người dân trở về bình thường mới. Tuy vậy, nhiều người dân lại chủ quan, lơ là, xem như không còn dịch, trong khi mỗi ngày vẫn còn hàng trăm ca nhiễm.
Theo chuyên gia, để nâng cao hiệu quả của quỹ BHXH, BHTN, cần xem xét việc điều chỉnh mức tiền lương hưu hưởng hàng tháng theo một lộ trình phù hợp để khắc phục tình trạng mất cân đối trong đóng-hưởng, đảm bảo cân đối quỹ BHXH về lâu dài.
Trung Quốc đã 3 lần đưa số ca mắc COVID-19 về con số 0 trong 5 tháng qua nhưng những đợt bùng phát dịch bệnh đang xuất hiện với tần suất thường xuyên hơn đã đặt ra câu hỏi về việc quốc gia này có thể duy trì chiến lược trên trong bao lâu.
Mặc dù đỉnh dịch tại các tỉnh Đông Nam Bộ đã lắng xuống, nhưng nguy cơ bùng phát dịch tại các địa phương khác trong cả nước vẫn đang hiện hữu, trong khi yêu cầu khôi phục và tạo động lực mới cho phát triển kinh tế đang là vấn đề hết sức cấp bách. Bối cảnh đặc biệt này đòi hỏi Quốc hội, Chính phủ cần có các quyết sách kịp thời và phù hợp.
DNVN - Do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, quan hệ cung - cầu lao động bị mất cân đối cục bộ, nhất là tại những tỉnh, thành phố thuộc vùng kinh tế Đông Nam bộ. Bước vào giai đoạn hồi phục kinh tế, các doanh nghiệp lại gặp không ít khó khăn về vốn, về nguồn lao động, thiếu nguyên liệu, vật tư sản xuất.
Bộ trưởng Bộ Y tế đánh giá nguy cơ bùng phát dịch COVID-19 cao, theo đó, yêu cầu các địa phương nâng cao mức độ cảnh giác, triển khai quyết liệt phòng, chống dịch.
Nhấn mạnh dịch bệnh còn diễn biến phức tạp, Phó Thủ tướng Lê Văn Thành nêu rõ tinh thần phục hồi nhanh nhưng cần đặc biệt chú trọng kiểm soát dịch bệnh, không để bùng phát. “Chúng ta không được chủ quan. Phục hồi kinh tế nhanh nhưng đi song song với đó là phải kiên quyết giữ được địa bàn sạch”.
Theo Sở Công Thương Hà Nội, ước tính tổng giá trị hàng hóa phục vụ Tết Nhâm Dần 2022 trên địa bàn Thành phố đạt khoảng 39.000 tỷ đồng (tương đương với kế hoạch phục vụ Tết năm 2021).
End of content
Không có tin nào tiếp theo