Tìm kiếm: băng-vĩnh-cửu
Miệng hố khổng lồ có chiều sâu hơn 50 mét bất ngờ xuất hiện sau một vụ nổ lớn ở cực bắc nước Nga.
Các phân tử DNA không ổn định và không thể được lưu trữ trong một thời gian dài. Tuy nhiên, các nhà khoa học đã tìm thấy dấu vết của mô sụn, protein, nhiễm sắc thể và dấu vết hóa học DNA trong hộp sọ khủng long từ thời kỳ kỷ Phấn trắng cách đây 75 triệu năm.
Sự tan chảy hoàn toàn của tảng băng Greenland có thể làm tăng mực nước biển lên 7 mét vào năm 3000. Và nếu điều đó xảy ra, đại dương sẽ nuốt chửng các thành phố ven biển trên toàn cầu.
Hãy cùng tham quan những khu vực đóng băng vĩnh cửu trên thế giới qua ống kính của nhiếp ảnh gia Paul Nicklen, để thấy được cảnh sinh sống của những loài vật nơi đây.
Do những điều kiện đặc biệt mà tại một số nơi trên thế giới, người dân khó mà có quyền được... chết.
Địa cực băng giá của Sao Hỏa có thể che giấu một thế giới núi lửa sôi động mà các nhà khoa học cho là "điềm lành" trong công cuộc tìm kiếm sự sống ngoài hành tinh.
Ngựa nâu sậm 3 tháng tuổi được tìm thấy trong chuyến thám hiểm đến Verkhoyansky của Yakutia (Cộng hòa Sakha thuộc Nga) và được đào từ mộ của nó ở độ sâu khoảng 100ft (tương đương 30,48 m) bên dưới bề mặt đất lún ban đầu.
Dưới sự dẫn đầu của nhà di truyền học George Church, các nhà khoa học thuộc đại học Harvard đang hy vọng “hồi sinh” loài voi ma mút bằng việc tạo ra phôi trong phòng thí nghiệm.
Khí hậu nóng lên làm băng tan có thể làm xuất hiện những thành phần thuộc các hệ sinh thái cổ đại trên bề mặt, trong đó có các virus.
Các nhà khoa học cảnh báo rằng, các thay đổi ở Bắc Cực có thể gây ra tác động lớn hơn đến hệ thống khí hậu toàn cầu.
Bị cô lập trên quần đảo Svalbard ở cực Bắc với tọa độ 78 độ Bắc, Longyearbyen là khu định cư lâu dài ở cực Bắc thế giới. Nằm ở khoảng giữa Na Uy và Bắc Cực, 2.300 cư dân ở đây đã quen điều kiện sống cực kỳ khắc nghiệt.
Lần đầu tiên trong lịch sử, nhiệt độ đo được vào ban đêm đạt 38°C (101°F) tại một thị trấn ở Siberia xa xôi, vùng lãnh thổ ở cực Bắc của nước Nga, một trong những nơi lạnh lẽo nhất trên thế giới với nhiệt độ mùa đông xuống tới -50°C.
Sự cố tràn dầu ở Vòng Bắc Cực mới đây tại Nga là những dấu hiệu đầu tiên báo hiệu những mối họa khôn lường sẽ xuất phát từ việc Trái Đất nóng lên.
Nằm ở phía Tây Bắc Yakutia - Siberia, gần thượng lưu sông Viliuy có một thung lũng kỳ lạ, được bao phủ bởi các miệng núi lửa và là nơi in hằn dấu vết các vụ va chạm thiên thạch với Trái đất.
13 tuần từ tháng 9-12/1918 là giai đoạn thảm khốc nhất, khiến nhiều người chết nhất. Chỉ trong tháng 10 năm đó, 195.000 người Mỹ đã tử vong vì dịch, trong khi tổng số người chết trong cả cuộc Đại chiến 1 chỉ là 116.000 người.
End of content
Không có tin nào tiếp theo