Tìm kiếm: bảo-vệ-dữ-liệu-cá-nhân
DNVn - Cơ quan Phát triển Truyền thông Infocomm của Singapore (IMDA) vừa trao chứng nhận Tín nhiệm Bảo vệ Dữ liệu (Data Protection Trustmark Certification - DPTM) cho Huawei International tại Singapore.
DNVN – Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam vừa ký ban hành Nghị quyết số 27/NQ-CP của Chính phủ thông qua hồ sơ xây dựng Nghị định bảo vệ dữ liệu cá nhân. Cụ thể, Chính phủ đã quyết định đồng ý quy định dữ liệu cá nhân được xử lý mà không cần sự đồng ý của chủ thể dữ liệu trong một số trường hợp sau.
DNVN – Theo Thứ trưởng Phạm Đức Long, muốn an toàn thì phải có các sản phẩm an toàn thông tin Make in Viet Nam. Kiến tạo, khai thác và bảo vệ dữ liệu số là chìa khóa cho mọi tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam.
DNVN - Việt Nam đang đứng trước cơ hội để phát triển và hưởng lợi từ nền kinh tế số, vươn lên thành nước phát triển. Do đó, chúng ta phải tiếp cận chính sách phù hợp để quản trị dòng dữ liệu cá nhân xuyên biên giới một cách an toàn, tin cậy và tự do hơn.
DNVN - Các chuyên gia và đại diện doanh nghiệp vừa đề xuất một loạt nội dung về một chính sách giám sát mới, để hạn chế tối đa thất thoát thuế và nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật khi thực hiện kinh tế số.
DNVN - Theo ông Nguyễn Hoa Cương - Phó Viện trưởng Viện nghiên cứu và Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), kinh tế số Việt Nam hiện đứng trước 5 rào cản, theo đó phải có những chính sách phù hợp cũng như sự tham gia của tất cả các bên, từ cơ quan quản lý Nhà nước đến mỗi doanh nghiệp và tổ chức, hiệp hội.
Tại dự thảo Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh mạng, Bộ Công an đề xuất áp dụng mức phạt tiền từ 80-100 triệu đồng đối với hành vi mua bán dữ liệu cá nhân trên 10.000 chủ thể dữ liệu.
DNVN - Theo IPS, giai đoạn 2001-2019, trong số 11 quốc gia có dòng dữ liệu xuyên biên giới lớn nhất, thì Việt Nam là quốc gia có mức độ tăng trưởng cao nhất với 230.000 lần, gấp khoảng 30 lần so với Trung Quốc (tăng 7.500 lần). Các quốc gia châu Á khác cũng có mức độ tăng trưởng ấn tượng, Ấn Độ với 22.000 lần và Singapore với 3.000 lần.
DNVN - Dữ liệu xuyên biên giới thúc đẩy phát triển thương mại xuyên biên giới, xong đặt ra cho Việt Nam những thách thức về chính sách như: Bảo vệ quyền riêng tư của mỗi cá nhân, khả năng thực thi quyền tài phán của quốc gia, an ninh mạng. Tìm một hướng đi thích hợp lúc này là điểm “then chốt” trong tiến trình phát triển kinh tế số của Việt Nam.
DNVN - Theo luật sư, về lý thuyết việc xử lý hành vi tấn công mạng là đúng nhưng không thể điều tra, xử lý hàng nghìn người cùng lúc vì quá tốn kém nguồn lực và không khả thi. Do đó, với các vi phạm trên môi trường số thì cần có ứng xử mang tính số nhiều hơn, cần có các công cụ kỹ thuật để ngăn chặn tấn công, cùng vai trò của tổ chức dân sự xã hội.
DNVN - Các ý kiến thảo luận tại Tọa đàm về Quyền riêng tư và bảo vệ dữ liệu cá nhân cho thấy, nhiều người chưa nhận thức về quyền bảo vệ dữ liệu cá nhân của mình. Trong khi đó việc xử lý các vi phạm về quyền riêng tư của cá nhân còn nhiều lúng túng, các giải pháp xử phạt hành chính hay hình sự đều chưa đem lại hiệu quả.
DNVN - Vụ lộ lọt 17GB dữ liệu nhạy cảm của người dùng Việt Nam đã dấy lên mối lo ngại của người dùng về việc cung cấp thông tin cá nhân khi tham gia các nền tảng tiền điện tử.
Smartphone hiện nay được coi là vật “bất ly thân” của hầu hết mọi người với nhiều tiện ích thiết yếu. Tuy nhiên, thiết bị này là nơi lưu trữ nhiều thông tin cá nhân cần được bảo vệ.
DNVN - Trong tuần này, Quốc hội đã phê chuẩn chức danh Thủ tướng cùng các Bộ trưởng cho nhiệm kì mới của Chính phủ. Theo đó, Viện Nghiên cứu Chính sách và Phát triển Truyền thông (IPS) khuyến nghị Chính phủ mới ưu tiên phát triển hạ tầng số và khung pháp lý cho kinh tế số.
Nhiều ứng dụng độc hại gây tốn bộ nhớ, thời lượng pin, thậm chí âm thầm đánh cắp dữ liệu cá nhân quan trọng của người dùng cần phải xóa bỏ khỏi điện thoại ngay lập tức.
End of content
Không có tin nào tiếp theo