Tìm kiếm: bảo-vệ-máy-bay
Những tiến bộ khoa học và công nghệ không phải lúc nào cũng dựa trên ý tưởng làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn.
DNVN - Không quân Mỹ báo cáo rằng các phi công thuộc Phi đội Đảm bảo số 22 đã bắt đầu thử nghiệm khả năng của hệ thống đối phó hồng ngoại trên máy bay tiếp dầu Boeing KC-46 Pegasus.
Tiêm kích hạng nhẹ đa năng M-346FA là một giải pháp lý tưởng cho các quốc gia cần máy bay chiến đấu giá rẻ với chi phí vận hành thấp.
Golden Horde đại diện cho một bước thay đổi trong công nghệ vũ khí, làm cho chúng biết “suy nghĩ” một cách tích cực.
Hệ thống phòng vệ L370 Vitebsk chống lại tên lửa phòng không vác vai được Nga lắp cho trực thăng vũ trang, cường kích Su-25 và một số máy bay chuyên chở yếu nhân.
Theo nhà sản xuất Nga, siêu máy bay Il-76MD-90A và Il-78M-90A có thể chặn được mọi tên lửa tấn công nhờ trang bị mới.
Dù Mỹ đã đổ tiền để F-35 bay được trong điều kiện thời tiết có sét nhưng đến nay để thực hiện những chuyến bay như vậy vẫn là điều không thể.
Không quân Syria mới đây đã dùng tiêm kích MiG-29 mà Nga vừa viện trợ để tiến hành đợt tấn công vào các vị trí của phiến quân thánh chiến, đáng chú ý là địa điểm bị oanh tạc nằm ngay trong tầm bảo vệ của hệ thống phòng không Thổ Nhĩ Kỳ.
Theo Chuẩn tướng Ali Maqsoud, cựu chỉ huy của SAA, với những chiếc MiG-29 cùng vũ khí mới được Nga chuyển giao, Không quân Syria đã sẵn sàng đấu với F-16 Thổ.
Gần đây, quan hệ Nga-Mỹ liên tục “dậy sóng” khi các máy bay ném bom chiến lược B-1B của Washington nhiều lần khiêu khích ngay tại “cửa nhà” của Moscow.
Nga vừa sử dụng hệ thống Pantsir-S1 ngăn chặn thành công cuộc không kích quy mô lớn bằng UAV ở Syria, Mỹ đã đưa ra đánh giá sốc về vấn đề này.
Truyền thông Mỹ cho rằng mặc dù tiêm kích MiG-29 của Syria đã được Belarus hiện đại hóa nhưng chúng vẫn chẳng thể coi là đối thủ xứng tầm đối với không quân Mỹ. Tuy nhiên, ý kiến chuyên gia quân sự Nga lại khác.
Lịch sử hàng không đã chứng kiến rất nhiều lần "thay hình, đổi dạng" của máy bay, từ vẻ ngoài giống đĩa bay cho tới hình ống rỗng. Tất nhiên, không phải tất cả các cải tiến đều thành công, nhưng chúng là minh chứng cho những nỗ lực đổi mới không ngừng nghỉ của các kỹ sư và chuyên gia thiết kế suốt thời gian qua.
Chuyên gia quân sự Alexey Leonkov cho biết, hiện Nga đang đứng đầu thế giới về tác chiến điện tử (EW) và khí tài Nga đủ sức áp chế vệ tinh Mỹ.
Hệ thống tác chiến điện tử (EW) của Nga không chỉ làm cho các thiết bị trinh sát không hoạt động mà còn làm nhiễu loạn hệ thống định vị của tàu chiến, kết quả là chúng thông báo tọa độ sai, và thủy thủ đoàn bị mất phương hướng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo