Tìm kiếm: bất-động-sản-Việt-nam
DNVN - Khi các nhà máy buộc phải đóng cửa trong đợt bùng phát Covid-19 ở Trung Quốc, nhiều công ty lớn trên thế giới đã phải tính kế để vượt qua thời kỳ hạn chế sản xuất. Do đó, Việt Nam đang ngày càng trở nên hấp dẫn hơn trong kế hoạch "tránh phụ thuộc vào một quốc gia" của các doanh nghiệp trong lương lai.
Sau đại dịch Covid-19, sẽ có một số xu hướng mới xuất hiện trên thị trường bất động sản trong tương lai, trong đó có xu hướng làm việc theo công nghệ số. Đặc biệt, sẽ có làn sóng chuyển dịch nhà máy sản xuất sang Việt Nam. Bất động sản công nghiệp, văn phòng của Việt Nam sẽ phát triển kéo theo nhu cầu nhà ở và du lịch sớm hồi phục.
Nhiều khách hàng đang "dò đáy” giá bất động sản khi thời gian gần đây do đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, nguồn cung và lượng giao dịch sụt giảm. Tuy nhiên, một số chuyên gia cho rằng thời điểm hiện nay khó có thể nói đâu là đáy, bởi cuộc khủng hoảng kinh tế lần này nguyên nhân không vì vỡ "bong bóng" bất động sản.
Đó là yêu cầu vừa được Chính phủ đưa ra với Bộ Kế hoạch và Đầu tư tại Nghị quyết phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 3/2020.
DNVN - Vinhomes chính thức ra mắt Sàn Thương mại điện tử https://online.vinhomes.vn. Trên nền tảng tích hợp đa phương tiện, lần đầu tiên khách hàng có thể thực hiện toàn bộ quá trình mua nhà từ xa với lợi ích “3 nhất”: tiện nhất, nhanh nhất và chi phí thấp nhất.
DNVN - Bên cạnh đà suy giảm của thị trường, lĩnh vực bất động sản tiếp tục “thấm đòn” từ ảnh hưởng của dịch Covid-19. Nhiều phân khúc như căn hộ, đất nền, nhà phố biệt thự, bất động sản nghỉ dưỡng đã suy giảm nguồn cung xuống mức thấp nhất trong vòng 5 năm trở lại đây.
Ghi nhận của một số công ty nghiên cứu bất động sản cho thấy thị trường đang đối mặt với khó khăn tứ bề dẫn đến nguồn cung và lượng giao dịch giảm, nhưng giá lại không giảm.
DNVN - Hiệp hội Bất động sản Việt Nam (VNREA) tiếp tục có văn bản kiến nghị gửi Thủ tướng Chính phủ về việc sửa đổi những bất cập tại Khoản 3 Điều 8 Nghị định 20/2017/NĐ-CP do không phù hợp với thực tế và gây nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp.
DNVN - Hiệp hội Bất động sản Việt Nam (VNREA) vừa có công văn gửi Thủ tướng Chính phủ đề xuất giãn thời gian nộp thuế và tiền thuê đất nhằm "giải cứu" các doanh nghiệp bất động sản đang khó khăn trước bởi dịch Covid-19.
Theo chuyên gia, những bài học "sốt" đất tại nhiều vùng ven Hà Nội vẫn còn đó, rộ lên rồi trầm lắng, không ai mua, để hoang rất nhiều. Nhiều nhà đầu tư “lụt" ở đó, trong khi lúc mua thì đắt.
Nghiên cứu của Savills cho thấy bất động sản nghỉ dưỡng đang đối mặt với những kịch bản tồi tệ.
Mặc dù bất động sản nhà ở là kế hoạch dài hạn, nhu cầu thường xuyên của khách hàng, nhưng vẫn chịu chung số phận “đìu hiu” bởi dịch Covid-19, khi từ đầu năm 2020 đến nay chưa có một dự án nào mở bán và các sàn cũng trong tình cảnh “chùa bà Đanh”. Tuy nhiên, một số chuyên gia nhận định sau đại dịch sẽ là cơ hội tốt cho khách hàng có nhu cầu ở thực.
Các kiến nghị của doanh nghiệp sẽ được Tổ công tác tổng hợp, báo cáo, đề xuất các giải pháp tháo gỡ với Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.
Đại dịch Covid-19 có quy mô và có tác động lớn hơn đến toàn bộ nền kinh tế thế giới. Thị trường du lịch dự kiến sẽ có thể phục hồi hoàn toàn trong khoảng 6 tháng sau khi có những công bố chính thức về việc kiểm soát hoàn toàn đại dịch và điều này sẽ kéo theo lượng khách lưu trú tại các khác sạn, khu nghỉ dưỡng.
Hiệp hội Bất động sản Việt Nam (VNREA) vừa có công văn gửi Thủ tướng Chính phủ và các ngành liên quan, đề xuất miễn giảm thuế, hỗ trợ các thành viên thị trường bất động sản.
End of content
Không có tin nào tiếp theo