Tìm kiếm: bất-động-sản-đóng-băng

Mới đây, Hiệp hội Bất động sản TP.Hồ Chí Minh và Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam (BIDV) đã đưa ra gói tín dụng Liên kết 4 nhà. Theo phân tích của ông Phạm Quang Tùng, phó tổng giám đốc BIDV, gói tín dụng này là sự liên kết của 4 bên bao gồm: Chủ đầu tư, ngân hàng, nhà thầu, nhà cung cấp vật liệu xây dựng.
Đó là tâm trạng chung của “phía cung” trong lĩnh vực bất động sản. Khi những “thông tin tích cực” đến dồn dập, tất nhiên những ai đang khắc khoải chờ một sự cải thiện của thị trường sẽ đón nhận nó với một thái độ hồ hởi.
Mặc dù lãnh đạo Bộ Xây dựng khẳng định thị trường sẽ tốt lên vào cuối năm nay, nhưng giới cò bất động sản vẫn như ngồi trên đống lửa. Một bộ phận đã bỏ nghề, chuyển nghề, số còn lại thì thoi thóp giữ nghề nhưng hiện cũng đang sống dở chết dở .
Nhiều cửa hàng kinh doanh vật liệu xây dựng tại TP. Hồ Chí Minh đang khóc dở chết dở khi bất động sản đóng băng kéo dài trong thời gian qua. Trong khi đó nhiều cửa hàng đóng cửa, các nhà máy thép cắt giảm hoặc ngưng hoạt động.
Hơn 50.000 doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, trong đó không ít đơn vị lớn đứng trước nguy cơ giải thể. Đằng sau sự thua lỗ, giải thể của các doanh nghiệp này là gì? Tình trạng này có nên xem bình thường?
Trong bối cảnh thị trường bất động sản gặp nhiều khó khăn, đề xuất mua nhà từ các dự án thương mại để bổ sung vào quỹ tái định cư của Hà Nội và TPHCM đang được dư luận quan tâm. Nhưng liệu đề xuất này có khả thi khi mà nhiều vấn đề cần được tháo gỡ.
“Trẻ cậy cha, già cậy con” vốn là một đạo lý của Việt Nam. Văn hóa sống này của chúng ta khác hẳn lối sống phương Tây và cũng là một niềm tự hào của người Việt. Tuy nhiên, ngày nay, nhịp sống hiện đại đã làm cho giá trị đạo đức phần nào thay đổi, và quan niệm sống “già cậy con” cũng khiến cho nhiều bậc cha mẹ phải “trắng tay” lúc tuổi già…

End of content

Không có tin nào tiếp theo